TRƯỜNG THPT SỐ 1 TƯ NGHĨA - HỘI CỰU HỌC SINH 87TƯNGHĨA
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Thống Kê
Hiện có 1 người đang truy cập Diễn Đàn, gồm: 0 Thành viên, 0 Thành viên ẩn danh và 1 Khách viếng thăm

Không

[ View the whole list ]


Số người truy cập cùng lúc nhiều nhất là 104 người, vào ngày Sun Jan 07, 2018 11:04 pm
Latest topics
» Nhạc tổng hợp
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_icon_minitimeWed Dec 16, 2020 12:30 am by phannguyenquoctu

» Hình vui
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_icon_minitimeSat Aug 29, 2020 2:45 pm by phannguyenquoctu

» Các bài Thuốc Nam
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_icon_minitimeFri Jul 10, 2020 1:50 am by phannguyenquoctu

» Bạn Lê Ngọc Khôi, một chiến binh thầm lặng
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_icon_minitimeWed Jul 08, 2020 10:06 pm by phannguyenquoctu

» 87SG Một ngày không như mọi ngày
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_icon_minitimeWed Jun 24, 2020 4:16 pm by phannguyenquoctu

» Chị Tống Minh Hương
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_icon_minitimeSun Jun 14, 2020 1:49 am by phannguyenquoctu

» Ca dao củ Chuối
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_icon_minitimeSat Jun 13, 2020 10:24 am by phannguyenquoctu

» 30 năm ra trường
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_icon_minitimeFri Jun 12, 2020 11:27 am by phannguyenquoctu

» Bạn Phan Tấn Hoàng mãi ở lại trong lòng gia đình, người thân, của 87TuNghia và bạn bè thân hữu
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_icon_minitimeFri Jun 05, 2020 12:00 am by phannguyenquoctu

» Thầy Trần Thiếu Lượng
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_icon_minitimeMon Nov 25, 2019 12:51 am by phannguyenquoctu

» Tuyển Tập Những Bài Thơ Chế Vui Về Học Sinh
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_icon_minitimeTue Sep 10, 2019 10:20 pm by phuongtiuthu

» Truyện cười Việt Nam bá đạo nhất
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_icon_minitimeFri Aug 30, 2019 10:43 pm by phuongtiuthu

» Cơ cấu tổ chức Hội 87TưNghĩa
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_icon_minitimeSun Aug 18, 2019 6:46 pm by phannguyenquoctu

» 87SG THÔNG BÁO (05/05/2011)
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_icon_minitimeSat Aug 17, 2019 11:42 am by phannguyenquoctu

» Giãn tĩnh mạch
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_icon_minitimeSat Aug 17, 2019 1:18 am by phannguyenquoctu

» Chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 2010
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_icon_minitimeSat Aug 17, 2019 12:24 am by phannguyenquoctu

» Ho tro cho ban Hong Anh
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_icon_minitimeFri Aug 16, 2019 11:53 pm by phannguyenquoctu

» Những tình khúc vượt thời gian
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_icon_minitimeTue Jul 02, 2019 2:41 am by phannguyenquoctu

» Những tình khúc vượt thời gian
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_icon_minitimeTue Jul 02, 2019 2:19 am by phannguyenquoctu

» Phan Nguyễn Quốc Tú
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_icon_minitimeWed May 08, 2019 12:56 am by phannguyenquoctu

» Võ thuật tổng hợp
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_icon_minitimeTue Mar 12, 2019 12:23 am by phannguyenquoctu

» Kiến thức Y học tổng hợp
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_icon_minitimeTue Mar 12, 2019 12:05 am by phannguyenquoctu

» Gõ đầu trẻ
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_icon_minitimeThu Jan 03, 2019 1:26 pm by phannguyenquoctu

» TỦ SÁCH LÝ SƠN
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_icon_minitimeThu Jan 03, 2019 12:07 pm by phannguyenquoctu

» Thầy Nguyễn Khoa Phương
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_icon_minitimeThu Nov 15, 2018 11:41 pm by phannguyenquoctu

Top posting users this week
No user

Top posting users this month
No user

Top posters
phannguyenquoctu (7587)
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_vote_lcapTại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_voting_barTại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_vote_rcap 
TLT (2017)
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_vote_lcapTại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_voting_barTại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_vote_rcap 
letansi (1008)
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_vote_lcapTại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_voting_barTại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_vote_rcap 
le huu sang (320)
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_vote_lcapTại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_voting_barTại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_vote_rcap 
lamkhoikhoi (299)
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_vote_lcapTại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_voting_barTại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_vote_rcap 
pthoang (257)
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_vote_lcapTại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_voting_barTại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_vote_rcap 
luck (220)
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_vote_lcapTại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_voting_barTại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_vote_rcap 
sóng cát trùng dương (209)
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_vote_lcapTại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_voting_barTại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_vote_rcap 
hatinhve (181)
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_vote_lcapTại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_voting_barTại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_vote_rcap 
Admin (156)
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_vote_lcapTại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_voting_barTại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? I_vote_rcap 

May 2024
MonTueWedThuFriSatSun
  12345
6789101112
13141516171819
20212223242526
2728293031  

Calendar Calendar


Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ?

Go down

Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? Empty Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ?

Bài gửi  phannguyenquoctu Sun Aug 07, 2011 6:44 pm

MEMORY

"Memorize these words." "Lean this spelling rule." "Don't forget the quiz tormorow." You remember things every day, but how do you do it?

You find a telephone number in the phone book, dial it, and then forget it. This is your short-term memory. It lasts less than 30 seconds. However, you don't look in the phone book for a friend's number. You know it. This is long-term memory. Your long-term memory has everything that you remember.

Why do you forget something? What is the reason? You did not learn it in the beginning. This is the major reason for forgetting. For example, you meet some new people, and you forget their names. You hear the names, but you do not learn them. Then you forget them.

You can remember better. Here are some ideas.

1. Move information from your short-term memory to your long-term memory. Practice the information. Say the information to yourself. Think about it.Spend time on it.

2. Overlearn. After you learn something, study it some more. Learn it more than you need to. For example, when you know a list of new words, don't stop. Practice the words a few more times.

3. Be sure that you understand the information. It is difficult to memorize something you don't understand.. Do only one thing at a time. Study in quiet place. You cannot listen to music or people and memorize at the same time.

5. Try to connect the new information with something you already know. For example, when you learn the name of a new kind of food, think of a similar kind of food.

6. Divide the information into parts. Do not have more than seven parts. Learn one part and stop for a few minutes. Don't try to learn all the parts at the same time.

7. Make a picture in your mind. For example, maybe you see a new word. It is a kind of furniture. Make a picture in your mind of this furniture in a room. Remember what it looks like.

8. Try to relax when you study. Enjoy it. You cannot remember things when you are tired or unhappy.

Some people have a photographic memory. They see everything like a picture. Later they can see the picture in their mind again and describe everything in it. They can remember long lists of numbers and thousands of other things. Would you like to have a photographic memory?

(Bài 2 - MEMORY, Giáo trình CONCEPTS AND COMMENTS, PATRICIA ACKERT)



Nhớ và Không nhớ

"Ghi nhớ những từ này". "Học qui tắc đánh vần này". "Đừng quên cuộc thi ngày mai." Bạn nhớ các thứ mỗi ngày, nhưng bạn làm điều đó như thế nào?

Bạn tìm một số điện thoại trong sổ ghi số điện thoại, quay số, và quên nó. Đây là kí ức ngắn hạn của bạn. Nó chỉ tồn tại trong vòng 30 giây. Tuy nhiên, khi cần quay số cho một người bạn thân, bạn không phải tìm số trong sổ ghi số điện thoại. Bạn nhớ nó. Đây là kí ức dài hạn. Kí ức dài hạn của bạn có mọi thứ mà bạn nhớ.

Tại sao bạn quên một điều gì đó? Lý do là gì? Bạn đã không học nó ngay từ đầu. Đây là lý do chính để quên. Lấy ví dụ, bạn gặp vài người bạn mới, và sau đó bạn quên tên của họ. Bạn nghe giới thiệu tên, nhưng bạn không để ý, không học các tên này; Và thế là bạn quên chúng.

Bạn có thể nhớ tốt hơn. sau đây là vài gợi ý.

1. Di chuyển thông tin từ kí ức ngắn hạn của bạn đến kí ức dài hạn của bạn. Thực hành các thông tin. Tự đối thoại về các thông tin. Nghĩ đến chúng. Dành thời gian cho chúng.

2. “Overlearn”. Sau khi học một điều gì đó, học thêm một chút nữa, nhiều hơn một chút so với mức cần thiết. Ví dụ, khi bạn đã thuộc một danh sách các từ mới, chớ vội dừng lại. Hãy luyện tập trên các từ này thêm vài lần nữa.

3. Phải chắc chắn là bạn hiểu rõ các thông tin. Thật là khó để mà ghi nhớ những gì bạn không hiểu.

4. Chỉ làm duy nhất một việc tại một thời điểm. Học ở nơi yên tĩnh. Bạn không thể vừa nghe nhạc hoặc nghe người khác nói chuyện vừa ghi nhớ cùng lúc.

5. Cố gắng liên kết các thông tin mới với cái gì đó bạn đã biết. Lấy ví dụ, khi học tên của một loại thức ăn mới, bạn nên nghĩ đến một loại thức ăn tương tự.

6. Chia thông tin thành nhiều phần, nhưng đừng quá 7 phần. Học một phần và dừng lại vài phút. Không cố gắng học tất cả các phần cùng lúc.

7. Tạo một bức tranh trong đầu của bạn. Lấy ví dụ, bạn thấy một từ mới, là một loại đồ đạc. Bạn hãy tưởng tượng ra một bức tranh về một căn phòng mà trong đó có món đồ này. Nhớ những gì mà nó trông giống như vậy.

8. Cố gắng thư giãn khi học. Yêu thích nó. Bạn không thể nhớ khi bạn mệt hoặc không vui.

Một số người có một kí ức lưu ảnh (photographic memory). Họ nhìn thấy mọi thứ như một bức tranh. Về sau họ có thể thấy lại bức tranh trong tâm trí của họ và có thể mô tả mọi thứ trong đó. Họ có thể ghi nhớ một danh sách thật dài các con số và hàng ngàn thứ khác. Bạn thích có một kí ức lưu ảnh?

lqt biên dịch

phannguyenquoctu
phannguyenquoctu

Tổng số bài gửi : 7587
Join date : 25/10/2010
Age : 56
Đến từ : Sài Gòn

Về Đầu Trang Go down

Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? Empty Re: Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ?

Bài gửi  phannguyenquoctu Sat Aug 09, 2014 11:33 am

phannguyenquoctu
phannguyenquoctu

Tổng số bài gửi : 7587
Join date : 25/10/2010
Age : 56
Đến từ : Sài Gòn

Về Đầu Trang Go down

Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? Empty Re: Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ?

Bài gửi  phannguyenquoctu Sat Aug 09, 2014 11:33 am

phannguyenquoctu
phannguyenquoctu

Tổng số bài gửi : 7587
Join date : 25/10/2010
Age : 56
Đến từ : Sài Gòn

Về Đầu Trang Go down

Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? Empty Re: Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ?

Bài gửi  phannguyenquoctu Sat Aug 09, 2014 11:34 am

Trí nhớ
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia


[ltr]Trí nhớ là một khả năng của các sinh vật sinh sống có thể lưu giữ những thông tin quan trọng để sử dụng khi cần.

[ltr]
Mục lục
  [ẩn[/ltr]
[/ltr]
[ltr]

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]
Có ba loại trí nhớ:
[/ltr]

  • Trí nhớ giác quan (sensory memory)
  • Trí nhớ ngắn hạn (short-term memory)
  • Trí nhớ dài hạn (long-term memory)


Trí nhớ giác quan[sửa | sửa mã nguồn]
Vùng ghi nhớ tạm thời là dạng ngắn nhất của trí nhớ. Vùng ghi nhớ này có thể lưu giữ thông tin tạm thời sau khi nhân tố kích thích kết thúc. Nó hoạt động như một tầng đệm để thu nhận kích thích từ 5 giác quanthị giácthính giáckhứu giác và xúc giác. Thông tin được thu nhận chính xác nhưng trong khoảng thời gian cực ngắn.
Ví dụ: khi chúng ta nhìn một vật gì đó chỉ trong vòng 1 giây và có thể nhớ được nó trông như thế nào. Kích thích được nhận biết bởi các giác quan có thể bị bỏ qua một cách có chủ đích, trong những trường hợp đó, chúng sẽ biến mất ngay lập tức. Điều này không đòi hỏi sự nhận thức hay chú ý, và được xem như hoàn toàn nằm ngoài kiểm soát. Bộ não được thiết kế để có thể chỉ xử lý thông tin có ích về sau, và cho phép não nghỉ ngơi hoàn toàn, bỏ qua tất cả mọi thứ đang diễn ra. Còn khi thông tin được nhận thức, nó sẽ được lưu lại trong vùng nhớ tạm thời một cách tự động. Khác với những loại trí nhớ khác, trí nhớ tạm thời không thể được kéo dài bằng cách luyện tập. Tuy nhiên, đây là bước cần thiết để lưu giữ thông tin vào vùng trí nhớ ngắn hạn.
Thông tin được đưa từ trí nhớ tạm thời sang trí nhớ ngắn hạn qua quá trình chú ý (quá trình nhận thức có chọn lọc, tập trung vào 1 khía cạnh nào đó và bỏ qua tất cả những điều còn lại), quá trình này chọn lọc hiệu quả các kích thích chúng ta muốn ghi nhớ.
Trí nhớ ngắn hạn[sửa | sửa mã nguồn]
Trí nhớ ngắn hạn hoạt động như "một xấp giấy rời" dùng để nhớ lại tạm thời thông tin đã được xử lý. Nó có khả năng nhớ và xử lý thông tin cùng một lúc. Trí nhớ ngắn hạn có thể lưu giữ một lượng thông tin nhỏ (từ 5 đến 9 thông tin)[1] Tuy nhiên, khả năng nhớ thông tin có thể được tăng cường thông qua một quá trình gọi là chunking (tạm dịch là "tập luyện" trí nhớ.[2] trong tâm trí ở tình trạng hoạt động, sẵn sàng có thể sử dụng trong một thời gian ngắn (thường khoảng từ 10 đến 15 giây, đôi khi có thể lên đến 1 phút). Ví dụ, để hiểu được một câu, phần mở đầu của câu cần được lưu giữ trong đầu, và phần còn lại của câu cần được tiếp tục đọc, đây là việc được thực hiện bởi trí nhớ ngắn hạn.
Một ví dụ khác về hoạt động của trí nhớ ngắn hạn là nó có thể giữ một thông tin tạm thời để làm việc (ví dụ: thông dịch viên phải vừa nhớ thông tin bằng 1 ngôn ngữ và dịch nó ra thành một ngôn ngữ khác).
Tuy nhiên, thông tin này sẽ nhanh chóng biến mất trừ khi chúng ta cố gắng lưu giữ lại một cách có ý thức. Trí nhớ ngắn hạn là bước cần thiết đi đến giai đoạn tiếp theo, trí nhớ dài hạn. Sự chuyển thông tin đến vùng trí nhớ dài hạn để nhớ được lâu hơn có thể được kích hoạt và cải thiện bằng cách lặp lại thông tin đó, hoặc hiệu quả hơn nữa, bằng cách gắn thông tin đó với một ý nghĩa hoặc những kiến thức có sẵn. Động lực cũng là một điều quan trọng, khi thông tin liên quan đến một điều quan trọng của chúng ta, nó sẽ dễ được lưu vào bộ nhớ dài hạn hơn.
Thuật ngữ "trí nhớ làm việc" (working memory) thường được dùng như trí nhớ ngắn hạn, mặc dù về mặt kỹ thuật, trí nhớ làm việc thường ám chỉ toàn bộ cấu trúc và quá trình được sử dụng cho bộ nhớ tạm thời và xử lý thông tin. Trong đó, trí nhớ ngắn hạn chỉ là một yếu tố. "Trí nhớ làm việc" (Working memory) được định nghĩa như sau: Trí nhớ làm việc là một hệ thống chứa đựng giới hạn dành cho việc lưu trữ tạm thời và điều khiển thông tin dành cho những nhiệm vụ phức tạp như hiểu, học và lập luận (Baddeley, 2000)
Trí nhớ dài hạn[sửa | sửa mã nguồn]
Trí nhớ dài hạn được dùng để lưu trữ thông tin trong thời gian dài. Mặc dù có vẻ chúng ta quên đi mỗi ngày, dường như trí nhớ dài hạn bị mai một rất ít qua thời gian và có thể lưu trữ lượng thông tin không giới hạn trong thời gian vô hạn. Có một số tranh luận về việc chúng ta có thực sự "quên" hoàn toàn hay chúng ta chỉ ngày càng khó khan để truy cập hoặc lấy lại các thông tin lưu trong bộ nhớ.
Trí nhớ ngắn hạn có thể trở thành trí nhớ dài hạn qua quá trình hợp nhất, gồm việc nhắc lại nhiều lần và kết hợp với ý nghĩa. Không giống như trí nhớ ngắn hạn (chủ yếu dựa vào âm thanh, ít hình ảnh để lưu trữ thông tin), trí nhớ dài hạn mã hóa thông tin để lưu trữ (dựa trên ý nghĩa và sự liên tưởng). Tuy nhiên, có bằng chứng cho thấy rằng bộ nhớ dài hạn cũng đượcmã hóa bằng âm thanh.
Trí nhớ dài hạn có hai dạng chính: trí nhớ bạn có thể tường thuật lại (ví dụ: bạn nhớ được thủ đô của Việt Nam là Hà Nội, hay bạn nhớ được những sự kiện đã từng xảy ra…) và trí nhớ tiềm ẩn (như khả năng chơi piano, chơi golf…).
Củng cố trí nhớ dài hạn[sửa | sửa mã nguồn]
Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? 220px-Bi%E1%BB%83u_%C4%91%E1%BB%93_qu%C3%AAn


Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? Magnify-clip
Biểu đồ quên


Việc bộ não đánh mất thông tin diễn ra như minh họa ở biểu đồ. Thông tin được nạp vào bộ nhớ con người và sẽ mất dần theo thời gian với một tốc độ rất nhanh. Để khắc phục tình trạng này, chúng ta cần ôn lại thông tin cần nhớ để củng cố trí nhớ và biến trí nhớ ngắn hạn thành trí nhớ dài hạn. Những thông tin càng phức tạp thì con người càng phải ôn lại trong thời gian cách quảng ngắn hơn. Chẳng hạn như ôn lại sau một tiếng, hai tiếng, bốn tiếng, một ngày, v.v. Nhắc lại thông tin càng nhiều lần, thông tin càng trở nên khó quên và tốc độ quên sẽ giảm đến mức thấp nhất hoặc không bao giờ quên. Biểu đồ mô tả sau những lần ôn lại thông tin, đường quên dần trở nên ít dốc dơn. Điều này có nghĩa là tốc độ quên thông tin đó của bộ não chậm dần và gần như không thay đổi sau hơn 4 lần ôn tập. Đương nhiên, nếu thông tin khó hiểu và phức tạp hơn thì chúng ta cần ôn nhiều lần hơn.
Trí nhớ siêu phàm[sửa | sửa mã nguồn]
Nhằm làm tăng khả năng nhớ của bộ não, nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu và tìm ra các phương pháp ghi nhớ. Các phương pháp này hiện nay được những người tham gia cuộc thi trí nhớ thế giới sử dụng thuần thục. Bất cứ ai cũng có thể sở hữu trí nhớ gần như hoàn hảo nhờ luyện tập những phương pháp này.
Nguyên tắc căn bản giúp con người tăng cường trí nhớ là mã hóa những chủ thể khó nhớ (ví dụ như số điện thoại, tên người, công thức toán) thành những chủ thể dễ nhớ đối với não người (ví dụ như hình ảnh, địa điểm, cảm xúc).
Nhớ số dãy số ngẫu nhiên[3][sửa | sửa mã nguồn]
Dựa trên những nguyên tắc, để nhớ một dày số tự nhiên ta cần tạo ra một bộ mã dành cho số (mỗi người có thể có bộ mã khác nhau). Sau khi mã hóa những số trong dãy số cần nhớ sang những hình ảnh quen thuộc, bạn cần nghĩ ra một câu chuyện có bối cảnh ở một vị trí mà bạn đã từng đến (như nhà bạn chẳng hạn).
Ví dụ: để nhớ ngày tháng năm sinh của Albert Einstein là 14 - 3 - 1879, ta dùng bộ mã số sang chữ sau đây
0 =
1 = M (vì 1 viết là "Một")
2 =
3 = B (vì 3 viết là "Ba")
4 = F, P, Ph (vì 4 trong tiếng Anh là "Four")
5 =
6 =
7 = V, R (vì cầu thủ "Ronaldo" mang số "7" trong thi đấu)
8 = T, Th, Tr (vì 8 viết là "Tám")
9 = C, Ch (vì 9 viết là "Chín")
Các bước thực hiện:

  1. Từ bộ mã trên, ta chuyển 14 - 3 - 1879 (Albert Eistein)
  2. Thành dãy mã hóa bằng chữ: M.Ph - B - M.Tr.R.C
  3. Thành từ có nghĩa: Mời Phở - Ba - Mặt Trái Ronaldo Cristiano
  4. Thành câu chuyện sử dụng những chữ cái trên: Tôi chuẩn bị bước vào trường tôi (một nơi tôi thuộc nằm lòng) thì gặp thiên tài Albert Einstein đang đứng trước cổng. Tôi cảm thấy vinh dự và vui sướng khi Mời ông ấy đi ăn một bát Phở Hà Nội thơm ngon trước cổng trường. Sau khi ăn xong, cả hai cùng đi vào trường thì gặp Ba tôi (cảm thấy bất ngờ vì ba tôi chưa bao giờ đến trờng), hai người chào hỏi và bắt tay vui vẻ. Tôi và Albert đi vào văn phòng trường thì tôi thấy Mặt Trái của Ronaldo, Cristiano đang trồng cây chuối (vì tên anh bị viết ngược lại thay vì Cristiano Ronaldo) và đưa phần mặt bên trái của anh về phía tôi.

Mỗi khi cần nhớ đến ngày sinh của Albert Eistein thì chúng ta chỉ việc nhớ đến câu chuyện này và giải mã lại thành số ngày sinh của ông.
Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Cowan, N. (2001). “The magical number 4 in short-term memory: A reconsideration of mental storage capacity”. Behavioral and Brain Sciences 24: 97–185.
  2. ^ Miller, G.A. (1956), The Magical Number Seven, Plus or Minus Two: Some Limits on our Capacity for Processing Information. Psychological Review, 63, 81-97. 
    |tựa đề=
     trống hay bị thiếu (trợ giúp)

  3. ^ O'Brien, D. (2011). You can have an amazing memory. London: Watkins Publishing.



Link ngoài[sửa | sửa mã nguồn]
Tiếng Anh




http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%AD_nh%E1%BB%9B
phannguyenquoctu
phannguyenquoctu

Tổng số bài gửi : 7587
Join date : 25/10/2010
Age : 56
Đến từ : Sài Gòn

Về Đầu Trang Go down

Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ? Empty Re: Tại sao có những chuyện bạn nhớ, và có những chuyện bạn không nhớ ?

Bài gửi  Sponsored content


Sponsored content


Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết