TRƯỜNG THPT SỐ 1 TƯ NGHĨA - HỘI CỰU HỌC SINH 87TƯNGHĨA
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Thống Kê
Hiện có 3 người đang truy cập Diễn Đàn, gồm: 0 Thành viên, 0 Thành viên ẩn danh và 3 Khách viếng thăm

Không

[ View the whole list ]


Số người truy cập cùng lúc nhiều nhất là 104 người, vào ngày Sun Jan 07, 2018 11:04 pm
Latest topics
» Nhạc tổng hợp
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_icon_minitimeWed Dec 16, 2020 12:30 am by phannguyenquoctu

» Hình vui
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_icon_minitimeSat Aug 29, 2020 2:45 pm by phannguyenquoctu

» Các bài Thuốc Nam
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_icon_minitimeFri Jul 10, 2020 1:50 am by phannguyenquoctu

» Bạn Lê Ngọc Khôi, một chiến binh thầm lặng
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_icon_minitimeWed Jul 08, 2020 10:06 pm by phannguyenquoctu

» 87SG Một ngày không như mọi ngày
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_icon_minitimeWed Jun 24, 2020 4:16 pm by phannguyenquoctu

» Chị Tống Minh Hương
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_icon_minitimeSun Jun 14, 2020 1:49 am by phannguyenquoctu

» Ca dao củ Chuối
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_icon_minitimeSat Jun 13, 2020 10:24 am by phannguyenquoctu

» 30 năm ra trường
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_icon_minitimeFri Jun 12, 2020 11:27 am by phannguyenquoctu

» Bạn Phan Tấn Hoàng mãi ở lại trong lòng gia đình, người thân, của 87TuNghia và bạn bè thân hữu
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_icon_minitimeFri Jun 05, 2020 12:00 am by phannguyenquoctu

» Thầy Trần Thiếu Lượng
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_icon_minitimeMon Nov 25, 2019 12:51 am by phannguyenquoctu

» Tuyển Tập Những Bài Thơ Chế Vui Về Học Sinh
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_icon_minitimeTue Sep 10, 2019 10:20 pm by phuongtiuthu

» Truyện cười Việt Nam bá đạo nhất
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_icon_minitimeFri Aug 30, 2019 10:43 pm by phuongtiuthu

» Cơ cấu tổ chức Hội 87TưNghĩa
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_icon_minitimeSun Aug 18, 2019 6:46 pm by phannguyenquoctu

» 87SG THÔNG BÁO (05/05/2011)
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_icon_minitimeSat Aug 17, 2019 11:42 am by phannguyenquoctu

» Giãn tĩnh mạch
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_icon_minitimeSat Aug 17, 2019 1:18 am by phannguyenquoctu

» Chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 2010
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_icon_minitimeSat Aug 17, 2019 12:24 am by phannguyenquoctu

» Ho tro cho ban Hong Anh
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_icon_minitimeFri Aug 16, 2019 11:53 pm by phannguyenquoctu

» Những tình khúc vượt thời gian
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_icon_minitimeTue Jul 02, 2019 2:41 am by phannguyenquoctu

» Những tình khúc vượt thời gian
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_icon_minitimeTue Jul 02, 2019 2:19 am by phannguyenquoctu

» Phan Nguyễn Quốc Tú
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_icon_minitimeWed May 08, 2019 12:56 am by phannguyenquoctu

» Võ thuật tổng hợp
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_icon_minitimeTue Mar 12, 2019 12:23 am by phannguyenquoctu

» Kiến thức Y học tổng hợp
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_icon_minitimeTue Mar 12, 2019 12:05 am by phannguyenquoctu

» Gõ đầu trẻ
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_icon_minitimeThu Jan 03, 2019 1:26 pm by phannguyenquoctu

» TỦ SÁCH LÝ SƠN
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_icon_minitimeThu Jan 03, 2019 12:07 pm by phannguyenquoctu

» Thầy Nguyễn Khoa Phương
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_icon_minitimeThu Nov 15, 2018 11:41 pm by phannguyenquoctu

Top posting users this week
No user

Top posting users this month
No user

Top posters
phannguyenquoctu (7587)
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_vote_lcapSách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_voting_barSách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_vote_rcap 
TLT (2017)
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_vote_lcapSách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_voting_barSách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_vote_rcap 
letansi (1008)
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_vote_lcapSách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_voting_barSách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_vote_rcap 
le huu sang (320)
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_vote_lcapSách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_voting_barSách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_vote_rcap 
lamkhoikhoi (299)
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_vote_lcapSách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_voting_barSách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_vote_rcap 
pthoang (257)
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_vote_lcapSách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_voting_barSách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_vote_rcap 
luck (220)
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_vote_lcapSách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_voting_barSách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_vote_rcap 
sóng cát trùng dương (209)
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_vote_lcapSách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_voting_barSách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_vote_rcap 
hatinhve (181)
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_vote_lcapSách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_voting_barSách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_vote_rcap 
Admin (156)
Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_vote_lcapSách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_voting_barSách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn I_vote_rcap 

May 2024
MonTueWedThuFriSatSun
  12345
6789101112
13141516171819
20212223242526
2728293031  

Calendar Calendar


Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn

3 posters

Trang 1 trong tổng số 2 trang 1, 2  Next

Go down

Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn Empty Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn

Bài gửi  phannguyenquoctu Thu Feb 02, 2012 2:54 am

phannguyenquoctu
phannguyenquoctu

Tổng số bài gửi : 7587
Join date : 25/10/2010
Age : 56
Đến từ : Sài Gòn

Về Đầu Trang Go down

Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn Empty Re: Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn

Bài gửi  phannguyenquoctu Mon Feb 06, 2012 10:15 am

Vật lý 11 -
MONG ƯỚC CÓ BỘ SGK THẬT TỐT!

lequoc
Rất mong tất cả Quý Thầy Cô, Các Anh Chị Em và Các Bạn yêu Vật lý 11 (xin được gọi chung là Các Bạn), cùng góp công sức để có được một bộ SGK Vật lý 11 thật tốt.

(Bộ SGK hiện hành đã có nhiều thay đổi tích cực so với Bộ SGK kế trước, nhưng vẫn còn rất nhiều thiếu sót, về đủ thứ,.....)

MỘT

- Xin Các Bạn cho ý kiến về định nghĩa sau:

Từ phổ của một nam châm, là hình ảnh được tạo ra bởi các mạt sắt (hay các mẩu vật chất có tính chất từ tương tự), khi chúng được cho vào trong từ trường của nam châm đó (khi từ trường đủ mạnh).

- Ghi chú: Phổ là phổ biến, phát tán, làm lan rộng; Như vậy, khi các mạt sắt được cho vào từ trường của nam châm, các mạt sắt bị từ trường làm phát tán, lan rộng ra (nếu ban đầu được đổ dồn cục), và sắp xếp theo một trật tự nào đó, hình thành nên từ phổ.

HAI

- Xin Các Bạn cho ý kiến về định nghĩa sau:

Điện phổ của một điện tích, là hình ảnh được tạo ra bởi các mạt gỗ (hay các mẩu vật chất có tính chất điện tương tự), khi chúng được cho vào trong điện trường của điện tích đó (khi điện trường đủ mạnh).

BA

- Xin Các Bạn cho ý kiến về định nghĩa sau:

Hiện tượng điện phân là hiện tượng xảy ra khi có một dòng điện không đổi đi qua một khối chất điện phân, các ion đi về các điện cực, nhường hay nhận e, trở thành trung hòa, bám vào điện cực, hoặc bay lên khỏi khối chất điện phân, hoặc tác dụng với điện cực hay dung môi, gây nên các phản ứng hóa học.

Dụng cụ dùng để thực hiện điện phân được gọi là bình điện phân, ký hiệu :


tubaroi
Thấy có chi phải chỉnh lắm đâu?

lequoc
Trích:
Nguyên văn bởi tubaroi

Thấy có chi phải chỉnh lắm đâu?


mừng, vì MỘT và HAI do lequoc sáng tác; BA thì hình như lequoc tham khảo từ một tài liệu nào đó, chỉnh sửa tí đỉnh, và đưa vào "Giáo trình Lý 11" của mình, từ lâu lắm rồi,...

(và còn khá nhiều nữa, hôm nào có thời gian sẽ post tiếp)

unruly
Thường thôi bạn ơi, SGK ghi thì ghi vậy, khi dạy thì đâu yêu cầu rập khuôn đâu

akita.gangz
Mình thấy, sách giáo khoa đầu tiên không phải do những nhà vật lí giỏi viết thế nên những chỗ sai là điều k thể tránh được. Thứ 2 cũng là từ chính con đường của những kiến thức đó sang bên này. Đầu tiên từ các nhà vật lí nguồn(bên nước ngoài) dạy cho học trò, đôi lúc học trò hiểu sai---> ra sách--> mình dịch k chuẩn, sai lần nữa--> đọc k hiểu rõ căn nguyên, sai lần nữa--> giảng lại cho hs cũng có sự sai khác---> sách hoàn toàn có thể có nhiều lỗi sai.

Nhưng cũng mong có thể có những lần tái bản chất lượng hơn

QuenRoi
Trích:
Nguyên văn bởi lequoc

BA

- Xin Các Bạn cho ý kiến về định nghĩa sau:

Hiện tượng điện phân là hiện tượng xảy ra khi có một dòng điện không đổi đi qua một khối chất điện phân, các ion đi về các điện cực, nhường hay nhận e, trở thành trung hòa, bám vào điện cực, hoặc bay lên khỏi khối chất điện phân, hoặc tác dụng với điện cực hay dung môi, gây nên các phản ứng hóa học.

Dụng cụ dùng để thực hiện điện phân được gọi là bình điện phân, ký hiệu :



Không nhất thiết phải là "dòng điện không đổi". Chỉ cần không đổi chiều, cường độ thay đổi vẫn Ok. Do vậy nên thay "dòng điện không đổi" thành "dòng điện một chiều".

QuenRoi
Trích:
Nguyên văn bởi lequoc

Rất mong tất cả Quý Thầy Cô, Các Anh Chị Em và Các Bạn yêu Vật lý 11 (xin được gọi chung là Các Bạn), cùng góp công sức để có được một bộ SGK Vật lý 11 thật tốt.

(Bộ SGK hiện hành đã có nhiều thay đổi tích cực so với Bộ SGK kế trước, nhưng vẫn còn rất nhiều thiếu sót, về đủ thứ,.....)

MỘT

- Xin Các Bạn cho ý kiến về định nghĩa sau:

Từ phổ của một nam châm, là hình ảnh được tạo ra bởi các mạt sắt (hay các mẩu vật chất có tính chất từ tương tự), khi chúng được cho vào trong từ trường của nam châm đó (khi từ trường đủ mạnh).

- Ghi chú: Phổ là phổ biến, phát tán, làm lan rộng; Như vậy, khi các mạt sắt được cho vào từ trường của nam châm, các mạt sắt bị từ trường làm phát tán, lan rộng ra (nếu ban đầu được đổ dồn cục), và sắp xếp theo một trật tự nào đó, hình thành nên từ phổ.


Theo tôi thì:
-"Từ phổ" không phải là "hình ảnh được tạo ra bởi các mạt sắt".
-Nên nói là: Từ phổ là sự phân bố các đường sức từ (của một nam châm). Sự phân bố đó có thể nhìn thấy được (hình dung được) bằng hình ảnh được tạo ra bởi các mạt sắt khi chúng được cho vào trong từ trường của nam châm đó.

Với "điện phổ" cũng tương tự.

Các thành viên gửi lời cám ơn tới QuenRoi vì bài viết này:
Vạn lý Độc hành (10-01-2012)



[psc]_danny_NooB
Nhiều phần SGK nói chưa sát nghĩ với có sai sót 1 chút nếu tinh ý chúng ta sẽ nhận ra . tôi khuyên bạn nên đọc trọn bộ 9 quyển về vật lý của tác giả Vũ Thanh Khiết & Tô Giang ...... và các tác giả khác.
__________________

lequoc
Trích:
Nguyên văn bởi unruly

Thường thôi bạn ơi, SGK ghi thì ghi vậy, khi dạy thì đâu yêu cầu rập khuôn đâu


Có sự hiểu lầm, không phải là thường hay cao siêu, chỉ đơn giản là MỘT, HAI, và BA, SGK không định nghĩa (theo lequoc là tránh né!), do đó, lequoc mới bỏ công suy nghĩ, tìm tòi, dò hỏi,... và liều mạng định nghĩa, mục đích cuối cùng, khi truyền đạt cho học trò, mình không phải tìm cách tránh né, hay phải nói bậy, vậy thôi!

lequoc
Trích:
Nguyên văn bởi [psc]_danny_NooB

Nhiều phần SGK nói chưa sát nghĩ với có sai sót 1 chút nếu tinh ý chúng ta sẽ nhận ra . tôi khuyên bạn nên đọc trọn bộ 9 quyển về vật lý của tác giả Vũ Thanh Khiết & Tô Giang ...... và các tác giả khác.


Tôi khuyên bạn nên đọc kỹ các bộ SGK Vật lý THPT có sự tham gia của các tác giả Vũ Thanh Khiết & Tô Giang,... và các tác giả khác, để thấy rõ rằng, trong đó, có nhiều chỗ cần phải chỉnh sửa cho thật chính xác!

(lequoc sẽ trích đăng các ví dụ trong thời gian sớm nhất)

lequoc
Trích:
Nguyên văn bởi QuenRoi

Theo tôi thì:
-"Từ phổ" không phải là "hình ảnh được tạo ra bởi các mạt sắt".
-Nên nói là: Từ phổ là sự phân bố các đường sức từ (của một nam châm). Sự phân bố đó có thể nhìn thấy được (hình dung được) bằng hình ảnh được tạo ra bởi các mạt sắt khi chúng được cho vào trong từ trường của nam châm đó.

Với "điện phổ" cũng tương tự.

Trước nhất,
xin cảm ơn bạn QuenRoi, vì đã có những phản hồi thật nghiêm túc. (Cũng cảm ơn Dien Ba Quang nữa, vì bạn đã ủng hộ bạn QuenRoi!)

Thứ hai,
"Từ phổ là sự ", chỉ mới tới đây là đã thấy hình như không ổn!

Thứ ba,
lequoc xin kể ba câu chuyện về Từ phổ:
- Câu chuyện một: Khi bộ SGK cũ còn đang được sử dụng, lequoc thấy có một số sách tham khảo của các tác giả có uy tín định nghĩa: "Từ phổ là tập hợp của các đường sức từ".

- Câu chuyện hai: Cách đây khoảng 3 năm, lequoc có hỏi định nghĩa về Từ phổ trên Yahoo! Hỏi và Đáp, câu trả lời duy nhất nhận được: "Từ phổ là tập hợp của các đường sức từ".

- Câu chuyện ba: Cách đây khoảng 1 năm, khi giảng bài Từ trường cho học trò, lequoc giới thiệu định nghĩa Từ phổ của lequoc, và kèm theo ghi chú: "Nếu HS nào tìm ra một định nghĩa khác, hay hơn, sẽ có thưởng". Kết quả, khoảng ba ngày sau, một HS rất hăm hở khoe, em có nhờ một Giáo sư Đại học... và câu trả lời: "Từ phổ là tập hợp của các đường sức từ".

Qua 3 câu chuyện, ta có thể thấy, cho tận đến lúc này, nhiều người vẫn "thích ưu tiên cho các đường sức từ", và QuenRoi cũng vậy!

Theo thiển ý của lequoc, để vẽ các đường sức từ, có hai cách:
. Cách 1:
Dựa vào các "đường mạt sắt", chỉ cần "đồ" theo các đường mạt sắt là ra hình dạng của các đường sức từ (còn chiều thì, "vào Nam, ra Bắc")
. Cách 2 (ít ai sử dụng):
Vẽ Cảm ứng từ (hoặc Cảm ứng từ tổng hợp) tại nhiều điểm trong từ trường, sau đó "mò mẫm" vẽ các đường sức từ, sao cho Cảm ứng từ (hoặc Cảm ứng từ tổng hợp) tại mỗi điểm đều có phương trùng với tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đang xét, và có chiều cùng chiều với chiều của Cảm ứng từ (hoặc Cảm ứng từ tổng hợp) tại điểm đang xét.

Như vậy, có thể kết luận, "đường mạt sắt" là có trước, và Từ phổ là hình ảnh của sự phân bố của các mạt sắt, chứ không phải là hình ảnh của sự phân bố của các đường sức từ.

Thứ tư,
Lúc đầu, lequoc cũng "ngờ ngợ", Từ phổ là sự phân bố, không phải hình ảnh, nhưng rồi, "Từ phổ là sự", lequoc thấy có gì đó không ổn, nên vẫn tạm giữ "là hình ảnh", và rất mong có người chỉ cho cách diễn tả hay hơn.

Thứ tư,
Xin kể thêm một câu chuyện, lúc học cấp 3, lequoc rất thắc mắc về Điện phổ, Từ phổ, và Quang phổ, nhưng không có thầy cô hay đàn anh đàn chị, hay bạn bè, hay một tài liệu nào giúp lequoc...
Cho đến lúc đứng lớp, không còn cách nào khác, lequoc đành vận dụng mớ kiến thức không nhiều về kiếm hiệp của mình, để định nghĩa KIẾM PHỔ, rồi suy ra TỪ PHỔ!
lequoc đã định nghĩa cho học trò của mình: "Kiếm phổ là một cuốn sách tranh dạy luyện kiếm", đầu đuôi là do các kiếm phổ thường có hình ảnh minh họa, được khắc trên vách thạch động, hay được vẽ trên áo cà sa,... nên lequoc ngộ nhận, "phổ" còn có một nghĩa khác là "hình ảnh"!
Cho đến cách đây khoảng 1 năm, trong một lần đi ăn giỗ, ngồi gần một Thầy giáo già (hình như dạy Toán), tên là H. K. H, hay luận chữ nghĩa, lequoc mới tranh thủ, kết quả lequoc mới ngộ ra, "phổ" chỉ có nghĩa là phổ biến, làm phát tán, làm lan rộng... Mừng vô hạn, lequoc mới bình tĩnh định nghĩa lại. "Kiếm phổ là một cuốn sách dạy luyện kiếm", sở dĩ "Kiếm phổ" có tên là "Kiếm phổ" là vì, phương pháp luyện kiếm (kiếm pháp) được viết thành sách, được in thành sách nên cách luyện kiếm (một pho kiếm pháp nào đó) được phổ biến rộng rãi đến nhiều môn đồ... Tương tự, một bài thơ được "phổ nhạc", thì bài thơ sẽ được phổ biến đến nhiều người hơn, đến cả những người không yêu thơ, thậm chí đến cả những người không biết chữ...

Kể câu chuyện này, nhân đây, lequoc xin lỗi các học trò của mình, về việc nhầm "phổ" là "hình ảnh" và cũng là cảm ơn Thầy H. K. H



(còn tiếp)

tubaroi
Trích:
Nguyên văn bởi lequoc


- Ghi chú: Phổ là phổ biến, phát tán, làm lan rộng; Như vậy, khi các mạt sắt được cho vào từ trường của nam châm, các mạt sắt bị từ trường làm phát tán, lan rộng ra (nếu ban đầu được đổ dồn cục), và sắp xếp theo một trật tự nào đó, hình thành nên từ phổ.


Một từ có thể có nhiều nghĩa, hình như bạn nhầm nghĩa từ "phổ". Nếu theo định nghĩa như vậy thì "quang phổ" là gì?

kittykate
Trích:
Nguyên văn bởi lequoc

Rất mong tất cả Quý Thầy Cô, Các Anh Chị Em và Các Bạn yêu Vật lý 11 (xin được gọi chung là Các Bạn), cùng góp công sức để có được một bộ SGK Vật lý 11 thật tốt.

(Bộ SGK hiện hành đã có nhiều thay đổi tích cực so với Bộ SGK kế trước, nhưng vẫn còn rất nhiều thiếu sót, về đủ thứ,.....)

MỘT

- Xin Các Bạn cho ý kiến về định nghĩa sau:

Từ phổ của một nam châm, là hình ảnh được tạo ra bởi các mạt sắt (hay các mẩu vật chất có tính chất từ tương tự), khi chúng được cho vào trong từ trường của nam châm đó (khi từ trường đủ mạnh).

- Ghi chú: Phổ là phổ biến, phát tán, làm lan rộng; Như vậy, khi các mạt sắt được cho vào từ trường của nam châm, các mạt sắt bị từ trường làm phát tán, lan rộng ra (nếu ban đầu được đổ dồn cục), và sắp xếp theo một trật tự nào đó, hình thành nên từ phổ.


nhầm nhá, PHỔ nghĩa là miền. TỪ PHỔ là miền của từ trường. phải định nghĩa nó là 1 miền từ trường do nam châm tạo ra mới đúng.

lequoc
Trích:
Nguyên văn bởi tubaroi

Một từ có thể có nhiều nghĩa, hình như bạn nhầm nghĩa từ "phổ". Nếu theo định nghĩa như vậy thì "quang phổ" là gì?


Vui quá, gặp lại bạn cũ!
Bạn tubaroi bình tĩnh, đang bàn Vật lý 11 mà!

(Tuy nhiên cũng gợi ý để bạn tự tìm ra, nhanh thôi: một chùm ánh sáng trắng đi qua một lăng kính, bị phân tích,
tức bị làm ly tán hay phân tán, hay phát tán... hehe)

lequoc
Trích:
Nguyên văn bởi kittykate

nhầm nhá, PHỔ nghĩa là miền. TỪ PHỔ là miền của từ trường.


Rất rất cảm ơn bạn kittykate đã minh họa một ví dụ về việc hiểu không đúng chữ PHỔ, và từ đó, lequoc cảm thấy việc mình làm là thật cần thiết.

kittykate
tớ cũng thích cách học hiểu bản chất,nên tớ muốn cái ji cũng rõ ràng thì tốt hơn mà,chứ hồi cấp 3,t được dạy mù mờ lắm. mong rằng công việc bạn đang làm sẽ thành công.


http://vatlyvietnam.org/forum/showthread.php?p=78876
phannguyenquoctu
phannguyenquoctu

Tổng số bài gửi : 7587
Join date : 25/10/2010
Age : 56
Đến từ : Sài Gòn

Về Đầu Trang Go down

Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn Empty Re: Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn

Bài gửi  letansi Mon Feb 06, 2012 10:46 pm

pnqt đã viết:Vật lý 11 -
MONG ƯỚC CÓ BỘ SGK THẬT TỐT!
lequoc
Rất mong tất cả Quý Thầy Cô, Các Anh Chị Em và Các Bạn yêu Vật lý 11 (xin được gọi chung là Các Bạn), cùng góp công sức để có được một bộ SGK Vật lý 11 thật tốt.

Hiện tượng điện phân là hiện tượng xảy ra khi có một dòng điện không đổi
Phổ ở đây chả có nghĩa gì cả (không thể ghép thêm để thành phổ biến hay...)
Chẳng hạn, một Việt kiều Mỹ đem tin học về Việt, không biết dịch từ (Information) sang tiếng Việt như thế nào, rồi cuối cùng Việt hóa thành Tin học, chử Tin này chả liên quan gì đến "tin tưởng" hay "niềm tin",... gì cả; mà nó thành một "danh từ" mới hoàn toàn của Việt Nam. Tương tự đối với Phổ
1. phổ (spectrum - trong vật lý) có nghĩa là dải, băng, ... dùng để biểu diễn một cách khác của tín hiệu (nói chung)
- đối với tín hiệu trong miền thời gian, người ta có thể phân tích để biểu diễn nó ở miền tần số , ở đây có thể dể nhận thấy ở các bộ amply có các đèn nhảy lung tung, khi điều chỉnh bass hay trép thì các đèn này thể hiện khác, với các đèn này có ghi các tần số tương ứng (trục x), đèn nào nhảy sáng càng cao thì tương ứng với nó (trục x) có tần số đó phát ra có cường độ càng lớn. Đó là phổ tín hiệu (nói chung)
- quang phổ : đối với ánh sáng, người ta phân tích như một đồ thị với một trục (x) là loại ánh sáng(có thể là bước sóng hay là màu ánh sáng) và trục y là cường độ của nó
- từ phổ : từ tính là một vòng khép kín, cường độ của nó phụ thuộc vào độ xa của vòng và vật phát ra từ tính (nam châm), ở đây có thể xem từ phổ là một đồ thị với trục x là khoảng cách và trục y là cường độ của nó tương ứng với độ xa của vòng với vật
- Ở tại thông tin di động, có nói đến "kỹ thuật trải phổ", nhằm ý rằng, trong một khoảng tần số nhất định, kỹ thuật làm sao phân bố tín hiệu ở các khoảng nhỏ tần số nói trên
3.dòng điện không đổi ?
hay là
dòng điện một chiều !
Thật ra trong vật lý (hay điện tử) tạo ra dòng điện không đổi (về cường độ) rất khó, dòng điện nó phụ thuộc vào hiệu điện thế và điện trở (bao gồm trở nội và trở ngoại)


Được sửa bởi letansi ngày Mon Feb 06, 2012 11:32 pm; sửa lần 2.
letansi
letansi

Tổng số bài gửi : 1008
Join date : 25/10/2010
Age : 54

Về Đầu Trang Go down

Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn Empty Re: Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn

Bài gửi  phannguyenquoctu Mon Feb 06, 2012 11:12 pm

Trước nhất,
xin cảm ơn bạn QuenRoi, vì đã có những phản hồi thật nghiêm túc. (Cũng cảm ơn Dien Ba Quang nữa, vì bạn đã ủng hộ bạn QuenRoi!)

Thứ hai,
"Từ phổ là sự ", chỉ mới tới đây là đã thấy hình như không ổn!

Thứ ba,
lequoc xin kể ba câu chuyện về Từ phổ:
- Câu chuyện một: Khi bộ SGK cũ còn đang được sử dụng, lequoc thấy có một số sách tham khảo của các tác giả có uy tín định nghĩa: "Từ phổ là tập hợp của các đường sức từ".

- Câu chuyện hai: Cách đây khoảng 3 năm, lequoc có hỏi định nghĩa về Từ phổ trên Yahoo! Hỏi và Đáp, câu trả lời duy nhất nhận được: "Từ phổ là tập hợp của các đường sức từ".

- Câu chuyện ba: Cách đây khoảng 1 năm, khi giảng bài Từ trường cho học trò, lequoc giới thiệu định nghĩa Từ phổ của lequoc, và kèm theo ghi chú: "Nếu HS nào tìm ra một định nghĩa khác, hay hơn, sẽ có thưởng". Kết quả, khoảng ba ngày sau, một HS rất hăm hở khoe, em có nhờ một Giáo sư Đại học... và câu trả lời: "Từ phổ là tập hợp của các đường sức từ".

Qua 3 câu chuyện, ta có thể thấy, cho tận đến lúc này, nhiều người vẫn "thích ưu tiên cho các đường sức từ", và QuenRoi cũng vậy!

Theo thiển ý của lequoc, để vẽ các đường sức từ, có hai cách:
. Cách 1:
Dựa vào các "đường mạt sắt", chỉ cần "đồ" theo các đường mạt sắt là ra hình dạng của các đường sức từ (còn chiều thì, "vào Nam, ra Bắc")
. Cách 2 (ít ai sử dụng):
Vẽ Cảm ứng từ (hoặc Cảm ứng từ tổng hợp) tại nhiều điểm trong từ trường, sau đó "mò mẫm" vẽ các đường sức từ, sao cho Cảm ứng từ (hoặc Cảm ứng từ tổng hợp) tại mỗi điểm đều có phương trùng với tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đang xét, và có chiều cùng chiều với chiều của Cảm ứng từ (hoặc Cảm ứng từ tổng hợp) tại điểm đang xét.

Như vậy, có thể kết luận, "đường mạt sắt" là có trước, và Từ phổ là hình ảnh của sự phân bố của các mạt sắt, chứ không phải là hình ảnh của sự phân bố của các đường sức từ.

Thứ tư,
Lúc đầu, lequoc cũng "ngờ ngợ", Từ phổ là sự phân bố, không phải hình ảnh, nhưng rồi, "Từ phổ là sự", lequoc thấy có gì đó không ổn, nên vẫn tạm giữ "là hình ảnh", và rất mong có người chỉ cho cách diễn tả hay hơn.

Thứ tư,
Xin kể thêm một câu chuyện, lúc học cấp 3, lequoc rất thắc mắc về Điện phổ, Từ phổ, và Quang phổ, nhưng không có thầy cô hay đàn anh đàn chị, hay bạn bè, hay một tài liệu nào giúp lequoc...
Cho đến lúc đứng lớp, không còn cách nào khác, lequoc đành vận dụng mớ kiến thức không nhiều về kiếm hiệp của mình, để định nghĩa KIẾM PHỔ, rồi suy ra TỪ PHỔ!
lequoc đã định nghĩa cho học trò của mình: "Kiếm phổ là một cuốn sách tranh dạy luyện kiếm", đầu đuôi là do các kiếm phổ thường có hình ảnh minh họa, được khắc trên vách thạch động, hay được vẽ trên áo cà sa,... nên lequoc ngộ nhận, "phổ" còn có một nghĩa khác là "hình ảnh"!
Cho đến cách đây khoảng 1 năm, trong một lần đi ăn giỗ, ngồi gần một Thầy giáo già (hình như dạy Toán), tên là H. K. H, hay luận chữ nghĩa, lequoc mới tranh thủ, kết quả lequoc mới ngộ ra, "phổ" chỉ có nghĩa là phổ biến, làm phát tán, làm lan rộng... Mừng vô hạn, lequoc mới bình tĩnh định nghĩa lại. "Kiếm phổ là một cuốn sách dạy luyện kiếm", sở dĩ "Kiếm phổ" có tên là "Kiếm phổ" là vì, phương pháp luyện kiếm (kiếm pháp) được viết thành sách, được in thành sách nên cách luyện kiếm (một pho kiếm pháp nào đó) được phổ biến rộng rãi đến nhiều môn đồ... Tương tự, một bài thơ được "phổ nhạc", thì bài thơ sẽ được phổ biến đến nhiều người hơn, đến cả những người không yêu thơ, thậm chí đến cả những người không biết chữ...

Kể câu chuyện này, nhân đây, lequoc xin lỗi các học trò của mình, về việc nhầm "phổ" là "hình ảnh" và cũng là cảm ơn Thầy H. K. H



(còn tiếp)
phannguyenquoctu
phannguyenquoctu

Tổng số bài gửi : 7587
Join date : 25/10/2010
Age : 56
Đến từ : Sài Gòn

Về Đầu Trang Go down

Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn Empty Re: Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn

Bài gửi  phannguyenquoctu Mon Feb 06, 2012 11:30 pm

phannguyenquoctu
phannguyenquoctu

Tổng số bài gửi : 7587
Join date : 25/10/2010
Age : 56
Đến từ : Sài Gòn

Về Đầu Trang Go down

Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn Empty Re: Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn

Bài gửi  phannguyenquoctu Mon Feb 06, 2012 11:33 pm

letansi đã viết:
1. phổ (spectrum - trong vật lý) có nghĩa là dải, băng, ... dùng để biểu diễn một cách khác của tín hiệu (nói chung)
- đối với tín hiệu trong miền thời gian, người ta có thể phân tích để biểu diễn nó ở miền tần số , ở đây có thể dể nhận thấy ở các bộ amply có các đèn nhảy lung tung, khi điều chỉnh bass hay trép thì các đèn này thể hiện khác, với các đèn này có ghi các tần số tương ứng (trục x), đèn nào nhảy sáng càng cao thì tương ứng với nó (trục x) có tần số đó phát ra có cường độ càng lớn. Đó là phổ tín hiệu (nói chung)
- quang phổ : đối với ánh sáng, người ta phân tích như một đồ thị với một trục (x) là loại ánh sáng(có thể là bước sóng hay là màu ánh sáng) và trục y là cường độ của nó
- từ phổ : từ tính là một vòng khép kín, cường độ của nó phụ thuộc vào độ xa của vòng và vật phát ra từ tính (nam châm), ở đây có thể xem từ phổ là một đồ thị với trục x là khoảng cách và trục y là cường độ của nó tương ứng với độ xa của vòng với vật
- Ở tại thông tin di động, có nói đến "kỹ thuật trải phổ", nhằm ý rằng, trong một khoảng tần số nhất định, kỹ thuật làm sao phân bố tín hiệu ở các khoảng nhỏ tần số nói trên
3.dòng điện không đổi ?
hay là
dòng điện một chiều !
Thật ra trong vật lý (hay điện tử) tạo ra dòng điện không đổi (về cường độ) rất khó, dòng điện nó phụ thuộc vào hiệu điện thế và điện trở (bao gồm trở nội và trở ngoại)

lequoc
Trích:
Nguyên văn bởi kittykate

nhầm nhá, PHỔ nghĩa là miền. TỪ PHỔ là miền của từ trường.


Rất rất cảm ơn bạn kittykate đã minh họa một ví dụ về việc hiểu không đúng chữ PHỔ, và từ đó, lequoc cảm thấy việc mình làm là thật cần thiết.

kittykate
tớ cũng thích cách học hiểu bản chất,nên tớ muốn cái ji cũng rõ ràng thì tốt hơn mà,chứ hồi cấp 3,t được dạy mù mờ lắm. mong rằng công việc bạn đang làm sẽ thành công.

(Bạn cũng nên nói thêm, lên Đại học, bạn cũng bị mù mờ nốt! hehe)
phannguyenquoctu
phannguyenquoctu

Tổng số bài gửi : 7587
Join date : 25/10/2010
Age : 56
Đến từ : Sài Gòn

Về Đầu Trang Go down

Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn Empty Re: Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn

Bài gửi  phannguyenquoctu Mon Feb 06, 2012 11:54 pm

letansi đã viết:
Phổ ở đây chả có nghĩa gì cả (không thể ghép thêm để thành phổ biến hay...)
Chẳng hạn, một Việt kiều Mỹ đem tin học về Việt, không biết dịch từ (Information) sang tiếng Việt như thế nào, rồi cuối cùng Việt hóa thành Tin học, chử Tin này chả liên quan gì đến "tin tưởng" hay "niềm tin",... gì cả; mà nó thành một "danh từ" mới hoàn toàn của Việt Nam. Tương tự đối với Phổ
1. phổ (spectrum - trong vật lý) có nghĩa là dải, băng, ... dùng để biểu diễn một cách khác của tín hiệu (nói chung)
- đối với tín hiệu trong miền thời gian, người ta có thể phân tích để biểu diễn nó ở miền tần số , ở đây có thể dể nhận thấy ở các bộ amply có các đèn nhảy lung tung, khi điều chỉnh bass hay trép thì các đèn này thể hiện khác, với các đèn này có ghi các tần số tương ứng (trục x), đèn nào nhảy sáng càng cao thì tương ứng với nó (trục x) có tần số đó phát ra có cường độ càng lớn. Đó là phổ tín hiệu (nói chung)
- quang phổ : đối với ánh sáng, người ta phân tích như một đồ thị với một trục (x) là loại ánh sáng(có thể là bước sóng hay là màu ánh sáng) và trục y là cường độ của nó
- từ phổ : từ tính là một vòng khép kín, cường độ của nó phụ thuộc vào độ xa của vòng và vật phát ra từ tính (nam châm), ở đây có thể xem từ phổ là một đồ thị với trục x là khoảng cách và trục y là cường độ của nó tương ứng với độ xa của vòng với vật
- Ở tại thông tin di động, có nói đến "kỹ thuật trải phổ", nhằm ý rằng, trong một khoảng tần số nhất định, kỹ thuật làm sao phân bố tín hiệu ở các khoảng nhỏ tần số nói trên
3.dòng điện không đổi ?
hay là
dòng điện một chiều !
Thật ra trong vật lý (hay điện tử) tạo ra dòng điện không đổi (về cường độ) rất khó, dòng điện nó phụ thuộc vào hiệu điện thế và điện trở (bao gồm trở nội và trở ngoại)

bạn đừng chỉnh sửa thêm bớt, rồi buồn tình tự xóa bài nghen,
khuya mai tớ sẽ có bài cảm ơn bạn!
(giờ phải đi ngủ sớm, mai đi dạy Sáng - Chiều - Tối)
phannguyenquoctu
phannguyenquoctu

Tổng số bài gửi : 7587
Join date : 25/10/2010
Age : 56
Đến từ : Sài Gòn

Về Đầu Trang Go down

Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn Empty Re: Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn

Bài gửi  letansi Tue Feb 07, 2012 12:02 am

pnqt đã viết:
letansi đã viết:
1. phổ (spectrum - trong vật lý) có nghĩa là dải, băng, ... dùng để biểu diễn một cách khác của tín hiệu (nói chung)
- đối với tín hiệu trong miền thời gian, người ta có thể phân tích để biểu diễn nó ở miền tần số , ở đây có thể dể nhận thấy ở các bộ amply có các đèn nhảy lung tung, khi điều chỉnh bass hay trép thì các đèn này thể hiện khác, với các đèn này có ghi các tần số tương ứng (trục x), đèn nào nhảy sáng càng cao thì tương ứng với nó (trục x) có tần số đó phát ra có cường độ càng lớn. Đó là phổ tín hiệu (nói chung)
- quang phổ : đối với ánh sáng, người ta phân tích như một đồ thị với một trục (x) là loại ánh sáng(có thể là bước sóng hay là màu ánh sáng) và trục y là cường độ của nó
- từ phổ : từ tính là một vòng khép kín, cường độ của nó phụ thuộc vào độ xa của vòng và vật phát ra từ tính (nam châm), ở đây có thể xem từ phổ là một đồ thị với trục x là khoảng cách và trục y là cường độ của nó tương ứng với độ xa của vòng với vật
- Ở tại thông tin di động, có nói đến "kỹ thuật trải phổ", nhằm ý rằng, trong một khoảng tần số nhất định, kỹ thuật làm sao phân bố tín hiệu ở các khoảng nhỏ tần số nói trên
3.dòng điện không đổi ?
hay là
dòng điện một chiều !
Thật ra trong vật lý (hay điện tử) tạo ra dòng điện không đổi (về cường độ) rất khó, dòng điện nó phụ thuộc vào hiệu điện thế và điện trở (bao gồm trở nội và trở ngoại)

lequoc
Trích:
Nguyên văn bởi kittykate

nhầm nhá, PHỔ nghĩa là miền. TỪ PHỔ là miền của từ trường.

không phải ! chữ 'miền" theo bạn nghĩ nó khác nữa, nó là domain, tạm nghĩa là miền, phạm vi, lĩnh vực, kiểu,....
letansi
letansi

Tổng số bài gửi : 1008
Join date : 25/10/2010
Age : 54

Về Đầu Trang Go down

Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn Empty Re: Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn

Bài gửi  phannguyenquoctu Tue Feb 07, 2012 11:39 pm

letansi đã viết:
không phải ! chữ 'miền" theo bạn nghĩ nó khác nữa, nó là domain, tạm nghĩa là miền, phạm vi, lĩnh vực, kiểu,....

lequoc
Rất rất cảm ơn bạn kittykate đã minh họa một ví dụ về việc hiểu không đúng chữ PHỔ, và từ đó, lequoc cảm thấy việc mình làm là thật cần thiết.

kittykate
tớ cũng thích cách học hiểu bản chất,nên tớ muốn cái ji cũng rõ ràng thì tốt hơn mà,chứ hồi cấp 3,t được dạy mù mờ lắm. mong rằng công việc bạn đang làm sẽ thành công.


http://vatlyvietnam.org/forum/showthread.php?p=78876
phannguyenquoctu
phannguyenquoctu

Tổng số bài gửi : 7587
Join date : 25/10/2010
Age : 56
Đến từ : Sài Gòn

Về Đầu Trang Go down

Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn Empty Re: Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn

Bài gửi  phannguyenquoctu Tue Feb 07, 2012 11:46 pm

letansi đã viết:
Phổ ở đây chả có nghĩa gì cả (không thể ghép thêm để thành phổ biến hay...)
Chẳng hạn, một Việt kiều Mỹ đem tin học về Việt, không biết dịch từ (Information) sang tiếng Việt như thế nào, rồi cuối cùng Việt hóa thành Tin học, chử Tin này chả liên quan gì đến "tin tưởng" hay "niềm tin",... gì cả; mà nó thành một "danh từ" mới hoàn toàn của Việt Nam. Tương tự đối với Phổ
1. phổ (spectrum - trong vật lý) có nghĩa là dải, băng, ... dùng để biểu diễn một cách khác của tín hiệu (nói chung)
- đối với tín hiệu trong miền thời gian, người ta có thể phân tích để biểu diễn nó ở miền tần số , ở đây có thể dể nhận thấy ở các bộ amply có các đèn nhảy lung tung, khi điều chỉnh bass hay trép thì các đèn này thể hiện khác, với các đèn này có ghi các tần số tương ứng (trục x), đèn nào nhảy sáng càng cao thì tương ứng với nó (trục x) có tần số đó phát ra có cường độ càng lớn. Đó là phổ tín hiệu (nói chung)
- quang phổ : đối với ánh sáng, người ta phân tích như một đồ thị với một trục (x) là loại ánh sáng(có thể là bước sóng hay là màu ánh sáng) và trục y là cường độ của nó
- từ phổ : từ tính là một vòng khép kín, cường độ của nó phụ thuộc vào độ xa của vòng và vật phát ra từ tính (nam châm), ở đây có thể xem từ phổ là một đồ thị với trục x là khoảng cách và trục y là cường độ của nó tương ứng với độ xa của vòng với vật
- Ở tại thông tin di động, có nói đến "kỹ thuật trải phổ", nhằm ý rằng, trong một khoảng tần số nhất định, kỹ thuật làm sao phân bố tín hiệu ở các khoảng nhỏ tần số nói trên
3.dòng điện không đổi ?
hay là
dòng điện một chiều !
Thật ra trong vật lý (hay điện tử) tạo ra dòng điện không đổi (về cường độ) rất khó, dòng điện nó phụ thuộc vào hiệu điện thế và điện trở (bao gồm trở nội và trở ngoại)



Rất rất cảm ơn letansi đã minh họa một ví dụ về việc "học khá cao", "dạy khá cao", nhưng chỉ như một cái máy nói, sách viết thế nào, cứ bê nguyên xi ra mà nói lại, bất chấp sách viết tầm bậy, và cứ thế,… khakhakha

Hỡi ôi, Đất Nước này sẽ đi về đâu?!

phannguyenquoctu
phannguyenquoctu

Tổng số bài gửi : 7587
Join date : 25/10/2010
Age : 56
Đến từ : Sài Gòn

Về Đầu Trang Go down

Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn Empty Re: Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn

Bài gửi  letansi Wed Feb 08, 2012 10:56 am

pnqt đã viết:
letansi đã viết:
Phổ ở đây chả có nghĩa gì cả (không thể ghép thêm để thành phổ biến hay...)
Chẳng hạn, một Việt kiều Mỹ đem tin học về Việt, không biết dịch từ (Information) sang tiếng Việt như thế nào, rồi cuối cùng Việt hóa thành Tin học, chử Tin này chả liên quan gì đến "tin tưởng" hay "niềm tin",... gì cả; mà nó thành một "danh từ" mới hoàn toàn của Việt Nam. Tương tự đối với Phổ
1. phổ (spectrum - trong vật lý) có nghĩa là dải, băng, ... dùng để biểu diễn một cách khác của tín hiệu (nói chung)
- đối với tín hiệu trong miền thời gian, người ta có thể phân tích để biểu diễn nó ở miền tần số , ở đây có thể dể nhận thấy ở các bộ amply có các đèn nhảy lung tung, khi điều chỉnh bass hay trép thì các đèn này thể hiện khác, với các đèn này có ghi các tần số tương ứng (trục x), đèn nào nhảy sáng càng cao thì tương ứng với nó (trục x) có tần số đó phát ra có cường độ càng lớn. Đó là phổ tín hiệu (nói chung)
- quang phổ : đối với ánh sáng, người ta phân tích như một đồ thị với một trục (x) là loại ánh sáng(có thể là bước sóng hay là màu ánh sáng) và trục y là cường độ của nó
- từ phổ : từ tính là một vòng khép kín, cường độ của nó phụ thuộc vào độ xa của vòng và vật phát ra từ tính (nam châm), ở đây có thể xem từ phổ là một đồ thị với trục x là khoảng cách và trục y là cường độ của nó tương ứng với độ xa của vòng với vật
- Ở tại thông tin di động, có nói đến "kỹ thuật trải phổ", nhằm ý rằng, trong một khoảng tần số nhất định, kỹ thuật làm sao phân bố tín hiệu ở các khoảng nhỏ tần số nói trên
3.dòng điện không đổi ?
hay là
dòng điện một chiều !
Thật ra trong vật lý (hay điện tử) tạo ra dòng điện không đổi (về cường độ) rất khó, dòng điện nó phụ thuộc vào hiệu điện thế và điện trở (bao gồm trở nội và trở ngoại)



Rất rất cảm ơn letansi đã minh họa một ví dụ về việc "học khá cao", "dạy khá cao", nhưng chỉ như một cái máy nói, sách viết thế nào, cứ bê nguyên xi ra mà nói lại, bất chấp sách viết tầm bậy, và cứ thế,… khakhakha

Hỡi ôi, Đất Nước này sẽ đi về đâu?!

Nếu thế lần sau đừng có câu :
Rất mong tất cả Quý Thầy Cô, Các Anh Chị Em và Các Bạn yêu Vật lý 11 (xin được gọi chung là Các Bạn), cùng góp công sức để có được một bộ SGK Vật lý 11 thật tốt.

Còn về xóa bài : mình chưa lần nào làm thế ! trừ một số bạn
letansi
letansi

Tổng số bài gửi : 1008
Join date : 25/10/2010
Age : 54

Về Đầu Trang Go down

Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn Empty Re: Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn

Bài gửi  phannguyenquoctu Wed Feb 08, 2012 10:17 pm

letansi đã viết:
pnqt đã viết:
letansi đã viết:
Phổ ở đây chả có nghĩa gì cả (không thể ghép thêm để thành phổ biến hay...)
Chẳng hạn, một Việt kiều Mỹ đem tin học về Việt, không biết dịch từ (Information) sang tiếng Việt như thế nào, rồi cuối cùng Việt hóa thành Tin học, chử Tin này chả liên quan gì đến "tin tưởng" hay "niềm tin",... gì cả; mà nó thành một "danh từ" mới hoàn toàn của Việt Nam. Tương tự đối với Phổ
1. phổ (spectrum - trong vật lý) có nghĩa là dải, băng, ... dùng để biểu diễn một cách khác của tín hiệu (nói chung)
- đối với tín hiệu trong miền thời gian, người ta có thể phân tích để biểu diễn nó ở miền tần số , ở đây có thể dể nhận thấy ở các bộ amply có các đèn nhảy lung tung, khi điều chỉnh bass hay trép thì các đèn này thể hiện khác, với các đèn này có ghi các tần số tương ứng (trục x), đèn nào nhảy sáng càng cao thì tương ứng với nó (trục x) có tần số đó phát ra có cường độ càng lớn. Đó là phổ tín hiệu (nói chung)
- quang phổ : đối với ánh sáng, người ta phân tích như một đồ thị với một trục (x) là loại ánh sáng(có thể là bước sóng hay là màu ánh sáng) và trục y là cường độ của nó
- từ phổ : từ tính là một vòng khép kín, cường độ của nó phụ thuộc vào độ xa của vòng và vật phát ra từ tính (nam châm), ở đây có thể xem từ phổ là một đồ thị với trục x là khoảng cách và trục y là cường độ của nó tương ứng với độ xa của vòng với vật
- Ở tại thông tin di động, có nói đến "kỹ thuật trải phổ", nhằm ý rằng, trong một khoảng tần số nhất định, kỹ thuật làm sao phân bố tín hiệu ở các khoảng nhỏ tần số nói trên
3.dòng điện không đổi ?
hay là
dòng điện một chiều !
Thật ra trong vật lý (hay điện tử) tạo ra dòng điện không đổi (về cường độ) rất khó, dòng điện nó phụ thuộc vào hiệu điện thế và điện trở (bao gồm trở nội và trở ngoại)



Rất rất cảm ơn letansi đã minh họa một ví dụ về việc "học khá cao", "dạy khá cao", nhưng chỉ như một cái máy nói, sách viết thế nào, cứ bê nguyên xi ra mà nói lại, bất chấp sách viết tầm bậy, và cứ thế,… khakhakha

Hỡi ôi, Đất Nước này sẽ đi về đâu?!

Nếu thế lần sau đừng có câu :
Rất mong tất cả Quý Thầy Cô, Các Anh Chị Em và Các Bạn yêu Vật lý 11 (xin được gọi chung là Các Bạn), cùng góp công sức để có được một bộ SGK Vật lý 11 thật tốt.

Còn về xóa bài : mình chưa lần nào làm thế ! trừ một số bạn

"cùng góp công sức để có được một bộ SGK Vật lý 11 thật tốt."

Một mình lequoc đơn thân độc mã, chiến đấu ngoan cường trên DIỄN ĐÀN VẬT VẬT LÝ VIỆT NAM, đôi khi cũng cảm thấy thật đơn độc, cần có người đồng cảm, chia sẻ, và ủng hộ mình...;

với lại gần đây, những gì lequoc làm đã thu được ít nhiều kết quả (các ý kiến phản biện ít dần, các ý kiến ủng hộ tăng dần), lequoc muốn chia sẻ cùng Gia đình 87...

Nhưng rồi letansi đã không chịu đọc kỹ, đặc biệt là đoạn Thứ nhất, Thứ Hai,... mà lequoc đã viết rất kỹ, để rồi vội vàng đưa ra mớ kiến thức "thật cao siêu về Phổ" mà letansi học được, và mớ kiến thức đó không giúp ích gì cho việc giải thích chữ Phổ trong Từ phổ, Điện phổ, và Quang phổ;

Tệ hại hơn, letansi bổ sung thêm đoạn:

"Phổ ở đây chả có nghĩa gì cả (không thể ghép thêm để thành phổ biến hay...)
Chẳng hạn, một Việt kiều Mỹ đem tin học về Việt, không biết dịch từ (Information) sang tiếng Việt như thế nào, rồi cuối cùng Việt hóa thành Tin học, chử Tin này chả liên quan gì đến "tin tưởng" hay "niềm tin",... gì cả; mà nó thành một "danh từ" mới hoàn toàn của Việt Nam. Tương tự đối với Phổ
"

Nếu đem đoạn này mà đi hỏi 10 người chỉ cần có chút ít hiểu biết thì hết 10 người đều nói là "nó nói tầm bậy"!

Như vậy thử hỏi, letansi đã góp công sức hay phá hoại?

Còn chuyện xóa bài, pnqt đã từng xóa bài trên 87TưNghĩa:
- Tự xóa bài của mình:
pnqt cũng là một con người bình thường, làm sao tránh khỏi có lúc phạm sai sót?
- Xóa bài của các thành viên khác:
Có một số bài gây phản cảm cho nhiều độc giả, làm nhiều độc giả quay lưng với 87, pnqt là một thành viên Ban Quản trị, pnqt không ngại ngần khi xóa những bài viết này.

Sở dĩ pnqt sợ letansi tự xóa bài là vì:
Đoạn thứ nhất:

"1. phổ (spectrum - trong vật lý) có nghĩa là dải, băng, ... dùng để biểu diễn một cách khác của tín hiệu (nói chung)
- đối với tín hiệu trong miền thời gian, người ta có thể phân tích để biểu diễn nó ở miền tần số , ở đây có thể dể nhận thấy ở các bộ amply có các đèn nhảy lung tung, khi điều chỉnh bass hay trép thì các đèn này thể hiện khác, với các đèn này có ghi các tần số tương ứng (trục x), đèn nào nhảy sáng càng cao thì tương ứng với nó (trục x) có tần số đó phát ra có cường độ càng lớn. Đó là phổ tín hiệu (nói chung)
- quang phổ : đối với ánh sáng, người ta phân tích như một đồ thị với một trục (x) là loại ánh sáng(có thể là bước sóng hay là màu ánh sáng) và trục y là cường độ của nó
- từ phổ : từ tính là một vòng khép kín, cường độ của nó phụ thuộc vào độ xa của vòng và vật phát ra từ tính (nam châm), ở đây có thể xem từ phổ là một đồ thị với trục x là khoảng cách và trục y là cường độ của nó tương ứng với độ xa của vòng với vật
- Ở tại thông tin di động, có nói đến "kỹ thuật trải phổ", nhằm ý rằng, trong một khoảng tần số nhất định, kỹ thuật làm sao phân bố tín hiệu ở các khoảng nhỏ tần số nói trên
"

letansi đã tự đào mồ chôn mình!

Đoạn thứ hai: (letansi mới bổ sung sau)
"Phổ ở đây chả có nghĩa gì cả (không thể ghép thêm để thành phổ biến hay...)
Chẳng hạn, một Việt kiều Mỹ đem tin học về Việt, không biết dịch từ (Information) sang tiếng Việt như thế nào, rồi cuối cùng Việt hóa thành Tin học, chử Tin này chả liên quan gì đến "tin tưởng" hay "niềm tin",... gì cả; mà nó thành một "danh từ" mới hoàn toàn của Việt Nam. Tương tự đối với Phổ
"

letansi đã tự khoét sâu thêm mồ của mình một lần nữa!

do đó, theo pnqt, letansi nên tự xóa bài, con người ai lại chẳng có lúc phạm sai lầm! (Chỉ có sai mà không chịu là mình sai để rồi không chịu sửa đổi mới thật đáng trách!)

Thân ái.
phannguyenquoctu
phannguyenquoctu

Tổng số bài gửi : 7587
Join date : 25/10/2010
Age : 56
Đến từ : Sài Gòn

Về Đầu Trang Go down

Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn Empty Re: Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn

Bài gửi  letansi Thu Feb 09, 2012 1:22 am

-Nếu có câu : "cùng góp công sức để có được một bộ SGK Vật lý 11 thật tốt" thì nghĩa là mong người khác cùng xây dựng.
-Nhưng nếu ai đó có thể góp ý sai, xây dựng sai, hoặc không đúng ý mình, hoặc hoặc gì đó.... thì đừng có gọi người đó là "phá hoại"; lịch sự tối thiểu cũng cảm ơn đã góp ý !
-Nếu không thì :
"Một mình lequoc đơn thân độc mã, chiến đấu ngoan cường trên DIỄN ĐÀN VẬT VẬT LÝ VIỆT NAM" , đôi khi cũng cảm thấy thật đơn độc"
...rồi tự sinh ra
lequoc là Lê Thuận Quốc Tú, cũng là Phan Nguyễn Quốc Tú, và cũng là... KimOanh92
với nick là trai có, gái có tự tán ngẫu, thảo luận , tự chiến đấu ngoan cường với nhau thì ....

-Và đừng có khuyên người khác :
"do đó, theo pnqt, letansi nên tự xóa bài",
như mình đã : pnqt thua rồi (và đã tự xóa bài của mình)
Chúc thành công !
letansi
letansi

Tổng số bài gửi : 1008
Join date : 25/10/2010
Age : 54

Về Đầu Trang Go down

Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn Empty Re: Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn

Bài gửi  phannguyenquoctu Thu Feb 09, 2012 9:57 am

Còn đủ dũng cảm để "chày cối" thì quả thật là pó tay!!
phannguyenquoctu
phannguyenquoctu

Tổng số bài gửi : 7587
Join date : 25/10/2010
Age : 56
Đến từ : Sài Gòn

Về Đầu Trang Go down

Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn Empty Re: Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn

Bài gửi  phannguyenquoctu Mon Apr 16, 2012 9:20 pm

...

lequangthuy
Thành Viên CLB Thiên Văn Nghiệp Dư TPHCM - HAAC

Rất phục những cố gắng của kimoanh92 (lequoc , nam, nữ ????) trong việc tìm hiểu để có những định nghĩa đúng trong khoa học.
...

http://www.thienvanhoc.org/forum/showthread.php?t=6041&page=4


phannguyenquoctu
phannguyenquoctu

Tổng số bài gửi : 7587
Join date : 25/10/2010
Age : 56
Đến từ : Sài Gòn

Về Đầu Trang Go down

Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn Empty Re: Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn

Bài gửi  phannguyenquoctu Mon Apr 16, 2012 9:21 pm

lequangthuy
Thành Viên CLB Thiên Văn Nghiệp Dư TPHCM - HAAC

Đã tra lại từ "phổ "và "quang phổ", thì ra cụ Hãn dịch từ tiếng Pháp từ "spectre".
Tôi thử dùng google dịch từ Pháp sang Hoa phồn thể thì nó là 光譜 ....vẫn là quang phổ....
Thì ra cụ Hãn bê của ông Tàu vào tiếng Việt.
Truy nguyên từ spectre thì nó lại từ tiếng Latinh "Spectrum" có nghĩa gốc là hình ảnh.
Vậy việc diễn giải "quang phổ", "từ phổ"... là Hình ảnh của.....là hoàn toàn hợp lý.
Như vậy, có lẽ Tàu họ dịch không sát nghĩa cho lắm, mình theo nó thì...hơi rối một chút.
Tôi thấy wiki diễn giải đơn giản nhưng chính xác khái niệm spectrum trong vật lý. Bạn xem nhé http://en.wikipedia.org/wiki/Spectrum


http://www.thienvanhoc.org/forum/showthread.php?t=6041&page=4


Được sửa bởi phannguyenquoctu ngày Mon Apr 16, 2012 9:23 pm; sửa lần 1.
phannguyenquoctu
phannguyenquoctu

Tổng số bài gửi : 7587
Join date : 25/10/2010
Age : 56
Đến từ : Sài Gòn

Về Đầu Trang Go down

Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn Empty Re: Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn

Bài gửi  phannguyenquoctu Mon Apr 16, 2012 9:23 pm

phannguyenquoctu

Xin lỗi Thầy Thủy, lequoc lo trả lời cho bạn tubaroi trong diễn đàn VẬT LÝ VIỆT NAM, mà quên mất việc xác nhận lại với Thầy, là lequoc đã rất cảm ơn Thầy đã tra giùm từ gốc "Spectrum" trong tiếng Latinh, có nghĩa là hình ảnh, và rất rất đồng ý;

chỉ có bổ sung thêm một chút:
- hình ảnh thì có rất nhiều loại: image, picture, photo (photograph), figure,...
- do đó, theo lequoc, spectrum (phổ), (nên chăng) là hình ảnh của sự phân bố, hình ảnh của sự phát tán,...

rất mong Thầy cho ý kiến.

Một lần nữa, xin rất cảm ơn Thầy Thủy.

(còn tên của lequoc là t, hehe)
phannguyenquoctu
phannguyenquoctu

Tổng số bài gửi : 7587
Join date : 25/10/2010
Age : 56
Đến từ : Sài Gòn

Về Đầu Trang Go down

Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn Empty Re: Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn

Bài gửi  phannguyenquoctu Mon Apr 16, 2012 9:26 pm

tubaroi
Administrator

Vụ bác tìm tra từ spectrum là hình ảnh hay đó. Nhưng lại thấy một rắc rối là phổ của các sóng điện từ thì có từ spectrum (từ "electromagnetic spectrum"), còn đối với điện trường và từ trường thì không thấy có từ này: "magnetic spectrum" hay "electronic spectrum" mà chỉ có từ "Magnetic field lines" và từ "electric field lines" dưới các hình mà sách VN mình ghi là "từ phổ" hay "điện phổ" gì đó mà thôi.

http://vatlyvietnam.org/forum/showthread.php?t=14970
phannguyenquoctu
phannguyenquoctu

Tổng số bài gửi : 7587
Join date : 25/10/2010
Age : 56
Đến từ : Sài Gòn

Về Đầu Trang Go down

Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn Empty Re: Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn

Bài gửi  phannguyenquoctu Mon Apr 16, 2012 9:29 pm

phannguyenquoctu

...
* Thứ ba, xin trả lời (1) và (2) của bạn tubaroi
(
"1. Định nghĩa "từ phổ" và "điện phổ" là do VN ta sáng tác. Do không thấy từ đó ở sách nước ngoài. Nếu bác nào tìm ra từ chính xác thì nói với."

"2. Từ "phổ" trong từ "quang phổ" mang ý nghĩa khác trong từ "từ phổ" hay "điện phổ"."
)

Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn HoangXuanHanDTKH2
(trích DANH TỪ KHOA HỌC của cụ Hoàng Xuân Hãn)


Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn TuphotiengPhap

Như vậy, người Pháp đã sử dụng chung một chữ phổ (spectre) cho cả ba khái niệm "Điện phổ", "Từ phổ", và "Quang phổ" từ rất lâu rồi!

Còn người Anh, tại sao họ không dùng các chữ "magnetic spectrum" hay "electronic spectrum" (mà lại dùng chữ "Magnetic field lines" để diễn tả khi thì "Từ phổ", khi thì "Đường sức từ" và chữ "electric field lines" để diễn tả khi thì "Điện phổ", khi thì "Đường sức điện"), quả thật hơi khó biết lý do...

lequoc lại một lần nữa liều mạng tưởng tượng ra một khả năng:
- Các nhà khoa học cũng là con người, với đầy đủ hỉ nộ ái ố...
- Ở một gian đoạn nào đó, các nhà khoa học Anh, vì một lý do gì đó, đã không xây dựng các danh từ khoa học theo kiểu của các nhà khoa học Pháp:

+ Pháp (dùng)
. spectre = quang phổ
. spectre électronique = điện phổ
. spectre magnétique = từ phổ
+ Anh
. spectrum = quang phổ (dùng)
. electronic spectrum = điện phổ (KHÔNG DÙNG)
. magnetic spectrum = từ phổ (KHÔNG DÙNG)

ví như:

cho đến nay, cái dzụ "DẠNG ĐIỆN NĂNG và DẠNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG" đã hai năm học trôi qua, đã có rất nhiều bài viết của khá nhiều thành viên trên khắp cả nước, trong các diễn đàn Vật lý lớn của Việt Nam, và "mọi chuyện đã quá rõ ràng", nhưng rồi, trong Tổ Vật lý của lequoc (Kimoanh92), tuyệt đại đa số các thành viên trong tổ vẫn là DẠNG NĂNG LƯỢNG ĐỆN TRƯỜNG!!!

Lý do, thật cũng quá khó để biết được, nhưng theo lequoc, có một số nguyên nhân chính: DẠNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG đã ăn sâu vào nhiều thầy cô từ rất lâu rồi, ngay cả với những bậc trưởng bối trong ngành (lequoc thấy trong một số sách tham khảo của một số giáo sư đại học, lequoc nghe một số anh chị em đi hỏi một số thầy cô có tuổi, và có nhiều năm trong nghề,...);

một lý do khác, đối với các anh chị em trong Tổ của lequoc, đã lỡ "quẹt rách giấy" của học trò lequoc, do đó, bằng mọi giá phải nói DẠNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG, trong đó có đoạn đi hỏi,... và đặc biệt hơn cả là tìm ra một "lá chắn" thật vững chắc: "HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN VẬT LÝ 11" (BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - 10/2010);

và do đó, nếu một anh chị nào đó trong "Đội DẠNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG", lỡ vì một lý do gì đó, lại là thành viên của "Ban HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN", hay "Ban soạn SGK (2016?)" thì dạng năng lượng mà một tụ điện mang khi tích điện vẫn là DẠNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG, hehe

http://vatlyvietnam.org/forum/showthread.php?t=14970&page=2

phannguyenquoctu
phannguyenquoctu

Tổng số bài gửi : 7587
Join date : 25/10/2010
Age : 56
Đến từ : Sài Gòn

Về Đầu Trang Go down

Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn Empty Re: Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn

Bài gửi  phannguyenquoctu Mon Apr 16, 2012 9:35 pm

NHƯ VẬY

- THỨ NHẤT, CÁC BẠN CÓ THỂ CHÚC MỪNG PHANNGUYENQUOCTU, SAU MỘT THỜI GIAN MIỆT MÀI TRANH LUẬN, ĐÃ GIÀNH ĐƯỢC SỰ ỦNG HỘ CỦA CÁC THÀNH VIÊN YÊU VẬT LÝ TRÊN CÁC DIỄN ĐÀN VẬT LÝ LỚN CỦA VIỆT NAM

- THỨ HAI, PHANNGUYENQUOCTU ĐỀ NGHỊ BÁC HỘI TRƯỞNG TẠ LÊ TUẤN ĐÍNH CHÍNH LẠI CÁI BÀI VIẾT GÌ MÀ "LÝ MÀ KHÔNG LÝ... LÝ MÀ KHÔNG LÝ... LÝ MÀ KHÔNG LÝ... LÝ MÀ KHÔNG LÝ... LÝ MÀ KHÔNG LÝ... LÝ MÀ KHÔNG LÝ..." ĐỂ CHO BÀ CON ĐƯỢC RÕ!
phannguyenquoctu
phannguyenquoctu

Tổng số bài gửi : 7587
Join date : 25/10/2010
Age : 56
Đến từ : Sài Gòn

Về Đầu Trang Go down

Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn Empty Re: Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn

Bài gửi  phannguyenquoctu Tue Apr 17, 2012 10:11 am

sao không thấy hồi âm, ít ra cũng chúc mừng bạn mình chứ?!
phannguyenquoctu
phannguyenquoctu

Tổng số bài gửi : 7587
Join date : 25/10/2010
Age : 56
Đến từ : Sài Gòn

Về Đầu Trang Go down

Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn Empty Re: Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn

Bài gửi  TLT Tue Apr 17, 2012 2:37 pm

THiệt mà nói thì không đúng chuyên ngành nên cũng không hiểu hết, nhiều khi còn đọc nhanh nữa nên Bác Tú cảm thông cho, hôm trước với ý tưởng chỉ dùng mấy từ "lý", "có", "không" để viết thành một đoạn văn ghẹo hai bác. Ai ngờ đụng chạm chuyên môn làm bác giận! Thôi lâu rồi! Bác bỏ quá cho, khi nào gặp trực tiếp sẽ chịu phạt nặng gấp đôi.
Vậy nghen bác Tú!


Trên google nè: http://vn.360plus.yahoo.com/Nhak-themhanhphuc/article?mid=24&fid=-1

Tương tri ly cách kẻ tương tri,
Xuân thì gấp đến, tuổi gấp đi.
Xuân đến, xuân đi, đi lại đến,
Tuổi đi, tuổi đến, đến lại đi.
Người xa, người cách, người xa cách,
Kẻ biệt, kẻ ly, kẻ biệt ly.
Tóc bạc, bạc đầu , đầu bạc tóc,
Bi sầu, bị lụy, lụy sầu bi.
ST
TLT
TLT

Tổng số bài gửi : 2017
Join date : 24/10/2010
Age : 55
Đến từ : Tổ 11 - Ph Nghĩa Chánh - TP Quảng Ngãi

Về Đầu Trang Go down

Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn Empty Re: Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn

Bài gửi  phannguyenquoctu Wed Apr 18, 2012 9:51 pm

thì ra Bác Tuấn định làm một thiên trường thi, thiểu tự

http://vn.360plus.yahoo.com/phannguyenquoctu@ymail.com/article?mid=2023
phannguyenquoctu
phannguyenquoctu

Tổng số bài gửi : 7587
Join date : 25/10/2010
Age : 56
Đến từ : Sài Gòn

Về Đầu Trang Go down

Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn Empty Re: Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn

Bài gửi  phannguyenquoctu Thu Apr 19, 2012 11:25 pm

phannguyenquoctu
phannguyenquoctu

Tổng số bài gửi : 7587
Join date : 25/10/2010
Age : 56
Đến từ : Sài Gòn

Về Đầu Trang Go down

Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn Empty Re: Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn

Bài gửi  phannguyenquoctu Mon May 21, 2012 4:41 pm

nvhan1994

bạn rất tinh tường khi đã chỉ ra đc những lỗi sai/nhầm ấy và mình nghĩ đó cũng chính là LÝ DO NĂM 2015 NƯỚC TA THAY ĐỔI TOÀN BỘ BỘ SGK ...........

và bây gờ bạn có thể theo huớng daphne ,nhờ bạn ấy liên hệ với các các giáo sư,những ng thí điểm, hay chuyên gia..V..V.. hay gửi ý kiến đến họ nhờ họ làm rõ và sửa đổi...chứ hiện giờ SGK là cái khung của GD VIỆT NAM và luân là tieu chuẩn cho mọi tài liệu khác,rất khó sửa đc,và cần rất nhiều thời gian để thẩm định lại.........

>>>>>>>>><<<<<<<<<,

đây là 1 trong những lý do nhầm/thiếu xót mà trên DÂN TRÍ có đăng :::::
Đó cũng là những quyển sách giáo khoa (SGK) mà trong suốt thời gian thí điểm, các tác giả và thẩm định viên hầu như không đi dự giờ dạy của các giáo viên để tìm hiểu thày và trò đã dạy và học theo SGK như thế nào.

Họ coi như các cuốn SGK Vật lý do họ biên soạn hoàn toàn đúng không cần chỉnh sửa gì cả mặc dù có rất nhiều sai phạm đã được chỉ ra trong các bài báo và phát biểu trực tiếp của các nhà khoa học và các giáo viên.

Ngày 24/1/2002, ông Bộ trưởng Bộ GD-DT khi đó (Nguyễn Minh Hiển) ký quyết định ban hành chương trình (CT) môn Vật lý ở các trường phổ thông. Đến ngày 5/5/2006, trước khi đi tu nghiệp tại Anh quốc, ông lại ký quyết định ban hành CT môn Vật lý ở các trường PT trong khi CT 2002 chưa thử nghiệm xong và các sách Vật lý cũng chưa thí điểm xong.

Nhớ lại năm 2002, các chuyên gia Viện chiến lược và Chương trình (CL& CT) đã đi khắp các tỉnh thành giải thích tính ưu việt của CT này và khẳng định nó sẽ đuợc dùng từ 10-15 năm nữa. Vậy mà chỉ sau 4 năm nó đã bị thay thế bởi CT 2006. Tại sao vậy? Chẳng lẽ CT 2002 không còn tính ưu việt như các chuyên gia đã không ngớt tuyên truyền ầm ĩ hay sao? Kèm theo là các sách Vật lý, được gọi là SGK, cụ thể hóa CT này có còn ưu việt nữa không và còn được sử dụng nữa không? Nếu không thì vô cùng lãng phí tiền của nhân dân và nhà nước. Ai sẽ chịu trách nhiệm về sự lãng phí này?

Hiện nay người ta cũng đang đi khắp các tỉnh thành quảng bá tính ưu việt của CT 2006 trong khi một số không ít người biên soạn CT này lại là những người đã độc quyền làm CT và độc quyền biên soạn SGK 2002 với tư duy lạc lõng và ngược đời, chẳng hạn như họ coi “CT thể hiện mục tiêu giáo dục mà học sinh cần đạt được trong một khoảng thời gian nhất định, trong đó quy định rõ nội dung dạy học, phưng pháp và hình thức tổ chức dạy học, cách thức đánh giá kết quả học tập” và “SGK có chức năng xác định chuẩn” như đã hướng dẫn cho những cán bộ của Liên Hiệp Hội tham gia đánh giá SGK THCS.

Với cách tư duy như vậy, các chuyên viên của Viện CL& CT đã biến các sách Vật lý mà họ gọi là SGK thành các bản giáo án hướng dẫn giáo viên giảng dạy với các câu hỏi tưởng là nêu vấn đề theo các tình huống mà họ ngồi ở một góc phố Hà Nội tưởng tượng ra. Không những vậy, họ còn biên soạn các sách Vật lý theo các kiến thức mà họ cho là chuẩn “trước” khi có CT rồi “sau đó” mới chép các đề mục theo sách thành CT môn học. Đây là cách làm “sáng tạo” rất ngược đời của ngành giáo dục Việt Nam mà trên thế giới không có nước nào “làm được” cả!?

Gần đây Bộ GD-ĐT tổ chức lấy ý kiến các Hội Khoa học và các giáo viên về CT và SGK các bộ môn, trong đó có môn Vật lý.

Đối với CT PTCS 2002 không có gì phải bàn tới vì bản thân nó không phải là CT môn học vì đã quy định không những các kiến thức và kỹ năng được những người làm CT tự coi là chuẩn mà còn quy định cả phương pháp, hình thức tổ chức dạy và cách đánh giá kết quả học tập. Hơn nữa, như đã nói ở trên, nó chỉ là bản sao chép các đề mục trong các “SGK” vốn đã chứa đựng bên trong những quy định không đúng với nội dung của một CT môn học mà thế giới quen dùng.

Giống như CT 2002, CT Vật lý 2006 cũng đưa các kiến thức vật lý xuống lớp 6 để dàn thành 4 lớp 6,7,8,9, mỗi lớp 1 tiết/tuần, khiến cho việc học Vật lý của học sinh chỉ là “cuỡi ngựa xem hoa”, lỗ bỗ, cái gì cũng biết nhưng cuối cùng không biết được bao nhiêu. Hậu quả là không tích lũy được đầy đủ vốn kiến thức vật lý và kỹ năng để lên học PTTH..

Bộ GD-ĐT cũng tổ chức lấy ý kiến của các giáo viên và các Hội Khoa học về SGK xem có bám sát CT không, có chính xác không, có hay không?

Chỉ có thể nói, đó là các quyển SGK đã được 80% tác giả không kinh qua giảng dạy ở các trường PT biên soạn nên không phù hợp với trình độ kiến thức, trình độ tư duy và đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Việt Nam, khiến cho thày thì khó dạy còn trò thì khó học.

Đó là những quyển Vật lý mà các tác giả cũng tham gia thẩm định nên không thể coi là đã được thẩm định nghiêm túc, không có tính sư phạm khách quan, không đạt độ chính xác cần thiết.

Đó là những quyển sách Vật lý THCS mà vị giáo sư, chủ tịch Hội đồng thẩm định tuyên bố: “Tôi cương quyết bảo vệ các tác giả” làm chỗ dựa cho các tác giả không cần lắng nghe những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học và các giáo viên, thậm chí còn có những phản ứng ngạo mạn đối với những người phê bình sách. Chẳng hạn như, tập trung một nhóm đông người gồm các tác giả và thẩm định viên đàn áp mặt đối mặt ý kiến hai nhà giáo già là tác giả hai bài viết “Nhặt sạn trong Vật lý 6” và “Vật lý 6 không phải là SGK”, hay dọa kiện một Tiến sĩ khoa học đã “dám” phê bình những kiến thức không chính xác trong Vật lý7!

CT Vật lý cấp PTCS thì như thế! SGK Vật lý thì như thế. Việc Bộ GD-ĐT tổ chức lấy ý kiến đóng góp của các giáo viên và các Hội Khoa học là cần thiết. Song nếu lấy đó làm cơ sở để chỉ chỉnh sửa lại CT và SGK Vật lý cũ rồi để tồn tại là điều hết sức không nên, mà cần có sự đổi mới tư duy, cương quyết loại bỏ CT và SGK cũ và tổ chức biên soạn lại một cách hết sức nghiêm túc và khoa học bởi một đội ngũ chuyên gia giáo dục có năng lực, thực sự có trí tuệ và độc lập chịu trách nhiệm trước nhân dân.

Việc thay thế CT 2002 bằng CT 2006 đã nói lên những bất cập của CT này, không lẽ SGK cụ thể hóa CT 2002 lại không bất cập. Chỉ có lối tư duy quan liêu, bảo thủ, áp đặt mới không hiểu được mối quan hệ nhân quả nói trên mà thôi. Điều chỉnh các tiểu tiết không phải là cải cách mà chỉ là cải lương không thể đem lại hiệu quả mong muốn.


http://diendan.vatlytuoitre.com/showthread.php?t=8928&page=2
phannguyenquoctu
phannguyenquoctu

Tổng số bài gửi : 7587
Join date : 25/10/2010
Age : 56
Đến từ : Sài Gòn

Về Đầu Trang Go down

Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn Empty Re: Sách Giáo khoa Vật lý 11 chuẩn

Bài gửi  Sponsored content


Sponsored content


Về Đầu Trang Go down

Trang 1 trong tổng số 2 trang 1, 2  Next

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết