TRƯỜNG THPT SỐ 1 TƯ NGHĨA - HỘI CỰU HỌC SINH 87TƯNGHĨA
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Thống Kê
Hiện có 1 người đang truy cập Diễn Đàn, gồm: 0 Thành viên, 0 Thành viên ẩn danh và 1 Khách viếng thăm

Không

[ View the whole list ]


Số người truy cập cùng lúc nhiều nhất là 104 người, vào ngày Sun Jan 07, 2018 11:04 pm
Latest topics
» Nhạc tổng hợp
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_icon_minitimeWed Dec 16, 2020 12:30 am by phannguyenquoctu

» Hình vui
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_icon_minitimeSat Aug 29, 2020 2:45 pm by phannguyenquoctu

» Các bài Thuốc Nam
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_icon_minitimeFri Jul 10, 2020 1:50 am by phannguyenquoctu

» Bạn Lê Ngọc Khôi, một chiến binh thầm lặng
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_icon_minitimeWed Jul 08, 2020 10:06 pm by phannguyenquoctu

» 87SG Một ngày không như mọi ngày
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_icon_minitimeWed Jun 24, 2020 4:16 pm by phannguyenquoctu

» Chị Tống Minh Hương
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_icon_minitimeSun Jun 14, 2020 1:49 am by phannguyenquoctu

» Ca dao củ Chuối
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_icon_minitimeSat Jun 13, 2020 10:24 am by phannguyenquoctu

» 30 năm ra trường
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_icon_minitimeFri Jun 12, 2020 11:27 am by phannguyenquoctu

» Bạn Phan Tấn Hoàng mãi ở lại trong lòng gia đình, người thân, của 87TuNghia và bạn bè thân hữu
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_icon_minitimeFri Jun 05, 2020 12:00 am by phannguyenquoctu

» Thầy Trần Thiếu Lượng
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_icon_minitimeMon Nov 25, 2019 12:51 am by phannguyenquoctu

» Tuyển Tập Những Bài Thơ Chế Vui Về Học Sinh
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_icon_minitimeTue Sep 10, 2019 10:20 pm by phuongtiuthu

» Truyện cười Việt Nam bá đạo nhất
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_icon_minitimeFri Aug 30, 2019 10:43 pm by phuongtiuthu

» Cơ cấu tổ chức Hội 87TưNghĩa
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_icon_minitimeSun Aug 18, 2019 6:46 pm by phannguyenquoctu

» 87SG THÔNG BÁO (05/05/2011)
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_icon_minitimeSat Aug 17, 2019 11:42 am by phannguyenquoctu

» Giãn tĩnh mạch
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_icon_minitimeSat Aug 17, 2019 1:18 am by phannguyenquoctu

» Chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 2010
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_icon_minitimeSat Aug 17, 2019 12:24 am by phannguyenquoctu

» Ho tro cho ban Hong Anh
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_icon_minitimeFri Aug 16, 2019 11:53 pm by phannguyenquoctu

» Những tình khúc vượt thời gian
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_icon_minitimeTue Jul 02, 2019 2:41 am by phannguyenquoctu

» Những tình khúc vượt thời gian
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_icon_minitimeTue Jul 02, 2019 2:19 am by phannguyenquoctu

» Phan Nguyễn Quốc Tú
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_icon_minitimeWed May 08, 2019 12:56 am by phannguyenquoctu

» Võ thuật tổng hợp
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_icon_minitimeTue Mar 12, 2019 12:23 am by phannguyenquoctu

» Kiến thức Y học tổng hợp
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_icon_minitimeTue Mar 12, 2019 12:05 am by phannguyenquoctu

» Gõ đầu trẻ
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_icon_minitimeThu Jan 03, 2019 1:26 pm by phannguyenquoctu

» TỦ SÁCH LÝ SƠN
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_icon_minitimeThu Jan 03, 2019 12:07 pm by phannguyenquoctu

» Thầy Nguyễn Khoa Phương
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_icon_minitimeThu Nov 15, 2018 11:41 pm by phannguyenquoctu

Top posting users this week
No user

Top posting users this month
No user

Top posters
phannguyenquoctu (7587)
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_vote_lcapChủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_voting_barChủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_vote_rcap 
TLT (2017)
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_vote_lcapChủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_voting_barChủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_vote_rcap 
letansi (1008)
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_vote_lcapChủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_voting_barChủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_vote_rcap 
le huu sang (320)
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_vote_lcapChủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_voting_barChủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_vote_rcap 
lamkhoikhoi (299)
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_vote_lcapChủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_voting_barChủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_vote_rcap 
pthoang (257)
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_vote_lcapChủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_voting_barChủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_vote_rcap 
luck (220)
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_vote_lcapChủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_voting_barChủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_vote_rcap 
sóng cát trùng dương (209)
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_vote_lcapChủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_voting_barChủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_vote_rcap 
hatinhve (181)
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_vote_lcapChủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_voting_barChủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_vote_rcap 
Admin (156)
Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_vote_lcapChủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_voting_barChủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường I_vote_rcap 

May 2024
MonTueWedThuFriSatSun
  12345
6789101112
13141516171819
20212223242526
2728293031  

Calendar Calendar


Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường

2 posters

Go down

Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường Empty Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường

Bài gửi  sóng cát trùng dương Tue Mar 13, 2012 5:09 pm

Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường OngDoVDLien
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
VŨ ĐÌNH LIÊN



Được sửa bởi sóng cát trùng dương ngày Thu Jun 07, 2012 4:35 pm; sửa lần 4.
sóng cát trùng dương
sóng cát trùng dương

Tổng số bài gửi : 209
Join date : 22/01/2011
Age : 54
Đến từ : Nghĩa Hành

Về Đầu Trang Go down

Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường Empty Re: Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường

Bài gửi  sóng cát trùng dương Tue Mar 13, 2012 5:12 pm



Cảm hoài
Thế sự du du nại lão hà?
Vô cùng thiên địa nhập hàm ca.
Thời lai đồ điếu thành công dị,
Vận khứ anh hùng ẩm hận đa.
Trí chủ hữu hoài phù địa trục,
Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà.
Quốc thù vị báo đầu tiên bạch,
Kỷ độ Long Tuyền đới nguyệt ma.
Đặng Dung

Dịch nghĩa:
Việc đời dằng dặc mà ta đã già, biết làm thế nào?
Trời đất mênh mông đắm trong cuộc rượu hát ca.
Khi gặp thời, người làm nghề hàng thịt, kẻ câu cá cũng dễ thành công,
Lúc lỡ vận, bậc anh hùng đành phải nuốt hận nhiều.
Giúp chúa, những mong xoay trục đất lại,
Rửa vũ khí không có lối kéo tuột sông Ngân xuống.
Thù nước chưa trả được mà mái tóc đã bạc sớm,
Bao phen mang gươm báu mài dưới bóng trăng.

Bản dịch của Tản Đà
Việc đời man mác, tuổi già thôi!
Đất rộng trời cao chén ngậm ngùi.
Gặp gỡ thời cơ may những kẻ,
Tan tành sự thế luống cay ai!
Phò vua bụng những mong xoay đất,
Gột giáp sông kia khó vạch trời.
Đầu bạc giang san thù chửa trả,
Long tuyền mấy độ bóng trăng soi.

Bản dịch của Phan Kế Bính
Việc đời bối rối tuổi già vay,
Trời đất vô cùng một cuộc say.
Bần tiện gặp thời lên cũng dễ,
Anh hùng lỡ bước ngẫm càng cay.
Vai khiêng trái đất mong phò chúa,
Giáp gột sông trời khó vạch mây.
Thù trả chưa xong đầu đã bạc,
Gươm mài bóng nguyệt biết bao rày.

Bài thơ hay quá! Xuyên suốt mọi thời đại mọi thức giả đều khen hay và có rất nhiều bản dịch ra tiếng Việt trong đó có nhiều dịch giả uyên thâm và đa tài tuy vậy không có bản dịch nào có thể sánh được cái hay, cái tuyệt vời của bài thơ nguyên gốc. Có lẽ những ai có biết chữ nho chữ hán mới cảm nhận được điều này, trong sáu mươi bốn chữ của bài thơ kết hợp tài hoa của ngôn từ không có một chữ nào từ nào không tuyệt mỹ chỉ bấy nhiêu từ ngữ thôi cũng thể hiện được cảm xúc nổi lòng của bậc anh hùng cái thế, nổi bậc được cái khí khái anh hùng dốc lòng giúp chúa cứu vớt xã tắc sơn hà khỏi chìm đắm trong vòng nô lệ ngoại bang. Từ cổ chí kim có lẽ ít có bài thơ nào thể hiện được cái hoài cảm lớn lao của một vị danh tướng tuy thất bại nhưng không một ai chê trách mà ngược lại vô cảm ngưỡng mộ và ngợi ca ông. Có lẽ ai cũng cảm thông cho nổi bi hận hùng tráng của ông.

Hình bài thơ trên VTCS thể hiện hán văn theo thể chữ thảo, một phông chữ bay bướm mà ngày xưa các danh sĩ thường trổ tài thể hiện nét chữ rồng bay phượng múa của mình.

Đặng Dung là vị danh tướng thời Hậu Trần, và là tác giả bài thơCảm hoài nổi tiếng suốt mấy trăm năm mà bất cứ một người Việt Nam nào có học vấn cũng đều thuộc nằm lòng từ những năm còn trẻ.

Ông quê ở huyện Thiên Lộc, trấn Nghệ An (nay là huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh).
Đặng Dung là con của Đặng Tất. Đặng Tất là một tướng tài, đã khôi phục lại đất nước tới vùng Ninh Bình.

Dưới triều nhà Hồ, Đặng Dung giúp cha cai quản đất Thuận Hóa. Sau khi quân Minh từ Trung Quốc đến chiếm đóng nước Việt (khi ấy có quốc hiệu là Đại Ngu), nhà Hồ sụp đổ, Đặng Dung cùng cha tham gia cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi, tức Giản Định Đế.
Năm 1409, sau trận đại chiến ở Bô Cô (xã Hiếu Cổ, huyện Ý Yên, thuộc tỉnh Nam Định ngày nay); vì nghe lời gièm pha của bọn hoạn quan là Nguyễn Quỹ, nói rằng Đặng Tất chuyên quyền, Giản Định Đế đem lòng ngờ vực, giết Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân.
Đặng Dung tức giận bỏ Trần Ngỗi, cùng Nguyễn Cảnh Dị (con Nguyễn Cảnh Chân) rước Trần Quý Khoáng từ Thanh Hóa về đất Chi La (nay là huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh), tôn lên ngôi vua (tức Trùng Quang Đế), và ông được giữ chức Đồng bình chương sự.

Về sau, do nhu cầu cần phải hợp nhất hai lực lượng, các tướng của Trần Quý Khoáng do Nguyễn Súy cầm đầu đã tổ chức đánh úp vào Ngự Thiên, đem Trần Ngỗi về Chi La tôn làm Thượng hoàng.
Dù phải chiến đấu dưới quyền người đã giết cha mình, nhưng vì sự nghiệp chung, ông đã “vượt lên trên tất cả, trước sau vẫn giữ vững phẩm cách đường đường của một vị tướng” (Nguyễn Khắc Thuần).
Từ đó ông trải qua rất nhiều trận giao chiến, nổi bật hơn cả là trận đánh vào tháng 9 năm Quý Tỵ (1413) ở khu vực Thái Gia (theo Minh Sử của Trương Đĩnh Ngọc thì trận đánh này xảy ra tại Ái Tử, nay thuộc huyện Triệu Phong, Quảng Trị. Dẫn lại theo Nguyễn Khắc Thuần).

Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên chép:

“Đang khi đôi bên quân nam và quân bắc đang cầm cự nhau thì Đặng Dung bí mật dùng bộ binh và tượng binh mai phục, đúng nửa đêm thì bất ngờ đánh úp vào doanh trại của (Trương) Phụ. (Đặng) Dung đã nhảy lên thuyền của (Trương) Phụ và định bắt sống (Trương) Phụ nhưng lại không biết mặt để có thể nhận ra hắn, vì thế, (Trương) Phụ liền nhảy sang thuyền nhỏ chạy thoát. Quân Minh bị tan vỡ đến quá nữa, thuyền bè, khí giới bị đốt phá gần hết, thế mà (Nguyễn) Súy không biết hợp lực để cùng đánh. (Trương) Phụ biết quân của (Đặng) Dung ít nên lập tức quay lại đánh. (Đặng) dung đành phải chịu thất bại, quân sĩ chạy tan tác hết.” (theo Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ toàn thư, quyển 9, tờ 22-b).

Khâm Định Việt sử thông giám cương mục chép tương tự và hạ bút viết lời tiếc rẻ: ''Trời nuông tha Trương Phụ!'' (Chính biên, quyển 12, tờ 39).

Sử gia Trần Trọng Kim chép:

“Từ khi thua trận ấy rồi, Trần Quý Khoáng thế yếu quá không thể chống với quân giặc được nữa, phải vào ẩn núp ở trong rừng núi. Chẳng được bao lâu Trần Quý Khoáng, Nguyễn Cảnh Dị, Đặng Dung, Nguyễn Súy đều bị bắt, và phải giải về Yên Kinh cả. Đi đến giữa đường, Quý Khoách nhảy xuống biển tự tử, bọn ông Đặng Dung cũng tử tiết cả. Ông Đặng Dung có làm bài thơ Cảm hoài, mà ngày nay còn có nhiều người vẫn truyền tụng.
Cha con ông Đặng Dung đều hết lòng giúp nước phò vua, tuy không thành công được, nhưng cái lòng trung liệt của nhà họ Đặng cũng đủ làm cho người đời sau tưởng nhớ đến, bởi vậy hiện nay còn có đền thờ ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh...” (Việt Nam sử lược, Trần Trọng Kim).


sóng cát trùng dương
sóng cát trùng dương

Tổng số bài gửi : 209
Join date : 22/01/2011
Age : 54
Đến từ : Nghĩa Hành

Về Đầu Trang Go down

Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường Empty Re: Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường

Bài gửi  sóng cát trùng dương Sat Mar 17, 2012 11:31 am

CHỮ NHẤT VỚI ...CHÂM CHÍCH QUAN LẠI


Hàng chữ trên là: chữ Nhất , chữ Nhân, chữ Đại, chữ Khuyển

Chữ Nhất 一 xem ra thấy cũng hay
Một đầu thì nhọn một đầu tày
Thêm Nhân ở dưới ra người lớn
Phệch nghẹ trên đầu hoá chó ngay!

Nhất 一 có nghĩa là một, là trên hết. Người Việt Nam không thể không biết và không hiểu chữ nhất, và không thể bỏ nó đi được và nhất là ai cũng muốn bản thân mình, con mình, gia đình mình, đất nước mình... là nhất, tất cả đều muốn nhất hết ...thậm chí nhiều vị còn tuyên bố tôi là ...nhất, bà xã tôi là nhất, con trai tôi là nhất...
Viết chữ Nhất 一 chỉ quẹt ngang một cái: xong! Thế đấy chữ Nhất thật dể viết và học nhất, thể hiện một cây que, chỉ sổ một nét ngang là xong có lẽ thằng cu mười hai tháng tuổi là viết đã tốt rồi. Văn tự mà nhiều chữ Nhất là khoẻ bởi không phải suy nghĩ, nén nót nhiều... tuy vậy nếu viết đẹp chữ Nhất 一thì các nhà đại khoa, thư pháp đều rất khó thoả lòng... khó lắm đấy.

Dưới góc độ châm chích quan tham, đem chữ nhất ra để kết hợp với một đôi chữ cũng có cái châm chích hay hay

Thế này nhé chữ Nhất 一là một, là nhất...(ai cũng biết rồi...) nếu viết thêm chữ Nhân 人 (là người ) ở bên dưới nữa, nhớ ló đầu lên một chút là ra chữ Đại 大( nghĩa là to, lớn... ai cũng biết cả) mà đại nhân tức là quan lớn (cán bộ bự bây giờ...). Tiếp theo nếu chữ Đại mà quẹt chấm thêm trên đầu một chấm mực nữa thì thành ra chữ Khuyển 犬 (tức là chó). Vậy ý nói bọn đại nhân tức quan lại(thuộc loại tham quan ô lại - trừ các vị đáng kính ra nhé!) đều là chó cả...Kha kha kha... quan lại là chó ... – (Quan lại hồi xưa tham nhũng lắm, bây giờ thì sao tôi không biết).

Mà cũng đúng vậy thôi là đại nhân là quí lắm rồi nếu bôi lọ nghẹ dù một điểm cũng đã là chó, nếu cán bộ là người tốt thì ai chả kính trọng gọi là đại nhân, nhưng đã vấy tí tham ô, hoặc gì gì có vết đen đã là xấu rồi nên mới gọi là chó.

Chuyện ngày xưa có ông quan nọ thuộc loại xấu tính đến thằng hầu trong nhà cũng ghét nên lựa lúc chơi xỏ. Một hôm ông quan nọ viết tờ trình cho ông quan cấp trên. Lựa lúc viết xong cuốn quyển đặng hôm sau đi gởi lên quan trên, lúc ông ta ngủ thằng hầu mới mở tờ trình chấm thêm tí lọ nghẹ vào chữ đại ở dòng chữ "Kính trình đại nhân" như vậy chữ đại trở thành chữ khuyển nên dòng viết trên trở thành "Kính trình khuyển nhân" tức "Kính trình thằng chó"... Thế là hậu quả quá đáng của thằng hầu tiểu nhân gây ra cho ông quan tham xấu tính...Bởi ông quan trên không thể không tức giận thằng cấp dưới dám gọi maình là chó....Kết cục là hậu quả thật tai hại. Cho nên trong chữ Hán có cái hay vô cùng nên người ta thích nhiều cái hay của nó là vậy rất thâm thuý...

Lại còn có bài thơ tứ tuyệt về chữ Nhất
Chữ Nhất xem xem giống cái dùi
Viết mà không chuẩn giống cái đuôi
Cái đuôi mà mãi như chữ Nhất
Khi đi mắc cở phải khom thôi!!!???

Chuyện ấy là thế này , hồi tôi còn học lớp 9, một buổi học nọ tới giờ cô giáo dạy môn văn lên lớp vừa ổn định lớp xong cô mới gọi học sinh lên dò bài của tuần học trước. Cô giáo gọi tên em V L V lên trả lời bài, lớp vẫn im lặng, cô giáo gọi tên lần thứ hai vẫn im lặng cô hỏi hôm nay em Vũ có đi học không, cả lớp quay lại nhìn Vũ đến nước này thì Vũ phải cầm vở bước lên bên bàn cô giáo, vừa đi vừa cúi khom khom, thế là cả lớp được một bữa cười lăn lóc... Ai bảo trên nói dưới không nghe.


Được sửa bởi sóng cát trùng dương ngày Wed Mar 21, 2012 12:55 pm; sửa lần 1.
sóng cát trùng dương
sóng cát trùng dương

Tổng số bài gửi : 209
Join date : 22/01/2011
Age : 54
Đến từ : Nghĩa Hành

Về Đầu Trang Go down

Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường Empty Re: Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường

Bài gửi  letansi Sat Mar 17, 2012 11:50 am

"Sóng cát" có nho chùm to quá !
Hôm nay cảm ơn "trùng dương" cho hiểu được 4 chữ "Nhất","Nhân","Đại" và "Chó".
Cứ 1 tuần "trùng dương" cho anh em học 4 chữ là 1 năm sau, diễn đàn viết luôn tiếng "Tàu" cho hấp dẫn....

Chữ Nhất - xem ra thấy cũng hay
Một đầu thì nhọn một đầu tày
Thêm Nhân ở dưới ra người lớn
Phệch nghẹ trên đầu hoá chó ngay!

là cô giáo nên nhớ mặt học trò, hôm nào dò bài, chỉ điểm luôn mặt, khỏi gọi tên.
letansi
letansi

Tổng số bài gửi : 1008
Join date : 25/10/2010
Age : 54

Về Đầu Trang Go down

Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường Empty Những điều thú vị quanh chữ ĐIền

Bài gửi  sóng cát trùng dương Wed Mar 21, 2012 11:55 am

Những điều thú vị quanh chữ ĐIền

“chữ Tàu” hay chữi Tàu, dạo này bọn nó bắt ngư dân mình dữ quá.
Mình thích Mỹ, thích nền dân chủ Mỹ, thích khoa học kỹ thuật tiến bộ Mỹ. Nhưng đó là ý riêng.
Ở chuyên mục này mình nhằm ôn tập lại nền văn hoá của tổ tiên chúng ta đó thôi, có lẽ nào chỉ một vài trăm năm bị Âu hoá mà lãng quên nền văn hiến hàng ngàn năm của tiền nhân, làm người Việt mà phần đông khi đi vào những chùa chiền miếu mạo, đền đài cung điện cứ như du khách vì không thể đọc được chữ, thế mà oái ăm, những du khách người Tàu, người Nhật, người Hàn thì cứ đọc như vào nhà của mình! lạ nhỉ?
Yêu chữ Tàu không phải không ghét Tàu, thơ văn xưa toàn bằng chữ tàu, Hịch tướng sĩ viết bằng chữ tàu, Đại cáo bình ngô viết bằng chữ tàu, viết chữ tàu Nguyễn Trãi khuyên Vương Thông hạ kiếm đầu hàng, khi thắng trận bố cáo trước bàn dân thiên hạ còn chữi cả vua tàu “ thằng Tuyên Đức miệng còn hôi sữa động binh không ngừng” ... Người Việt ta cũng ghê lắm chứ, đánh giặc xách quần chạy không kịp, xong lại còn dám chữi vua chúng nữa cơ đấy.
Ngoài ra Bác Hồ , bác Đồng, bác Giáp bác nào cũng giỏi tiếng Pháp nhưng đâu phải các bác không đánh Pháp! Các bác cũng giỏi luôn cả chữ tàu , làm cả thơ bằng chữ tàu nữa cơ đấy! Vậy ta cứ an tâm mà học chữ nho chữ hán và chữ tàu nhé, đó là chữ của cha ông mình. Còn xuất phát gốc chữ từ đâu thì đừng quan ngại.


Thế hệ trẻ bây giờ có lẽ 70% không thể biết hết ngữ nghĩa Hán Việt am tường rõ ràng về những từ ngữ mà bản thân đang sử dụng... lấy ví dụ : Như nói anh ấy có khuôn mặt chữ điền, hay là đọc câu thơ của Hàn Mặc Tử “lá trúc che ngang mặt chữ điền”, vậy mà hỏi chữ điền là sao và viết ra làm sao thì chịu, hoặc nói người chiến sĩ chạy dích dắc hình chữ chi thì cũng không biết chữ chi là làm sao! Còn nhiều cái nữa...
Thế mà có sao đâu nà, họ cũng lớn lên sinh con để cái, làm cán bọ, làm ăn giàu có đùng đùng...hè hè .
Qua câu chuyện vui mình cũng muốn gởi gắm đến những ai đọc qua cũng thêm một chút biết về chữ điền và một vài chữ nhỏ khác là vốn lận lưng quần, hồi nào cần mang ra xài

Chuyện tiếu lâm dân gian về chữ điền cũng thú vị như sau:
Ngày xưa có anh thầy đồ một hôm nhà có nấu một nồi chè nhỏ phân phát đều cho cả nhà và học trò. Ăn hết phần chè của mình trong một cái đĩa, vẫn còn thấy thèm chè anh mới bày trò đố chữ nhằm liếm cái đĩa cho đã cơn thèm. Tất nhiên mấy đứa học trò vui vẻ tán thưởng ý kiến, anh đồ mới đưa cái đĩa lên gọi đây là cái bảng nhỏ sau đó anh liếm ngang một đường và đố các trò biết đây là chữ gì không?
-Chữ Nhất học sinh đồng thanh đáp
Đúng rồi thầy nói và khen giỏi lắm sau đó đố tiếp, thầy mới liếm thêm một đường nữa và đố chữ gì đây?
- Chữ Nhị (hai)học sinh đáp rất vui.
Tương tự thầy đồ lại liếm thêm một đường song song với hai đưòng kia nữa và đố chữ gì đây?
- Chữ Tam (ba)
Các trò giỏi lắm, vậy còn đây là chữ gì? Thầy lè lưỡi liếm một đường vuông góc và ở giữa 2 đường kia.
- Chữ Vương (vua) học trò tranh nhau đáp lớn
Thầy khen trò sáng dạ thầy rất lấy làm ấm lòng, nói rồi thầy liếm tiếp hai nét song song nét chính của chữ vương, thầy lại giơ đĩa lên đố tiếp, các trò biết chữ gì đây nữa không?
- Trò đáp đó là chữ Điền.
Đúng rồi ! Thầy đồ khen các trò quá giỏi và lại nói thôi bây giờ để thầy xoá bảng nhé và thế rồi lè lưỡi liếm cả cái đĩa sạch bách... Kha kha kha thế các trò này giờ có thử làm giống thầy không em này chưa thuộc thì hay ôn tập như thầy đã dạy đi..
Thế là hôm nay các trò ngoan của thầy đã đã ôn được năm chữ Nhất, Nhị, Tam, Vương và Điền rồi nhé! Nhớ nhớ suốt đời nhé Very Happy
.
Đó mới là một chuyện học được 5 chữ từ chữ điền, ngoài ra còn một bài thơ khá thú vi về chữ điền bằng chữ hán khá uyên thâm. Tương truyền là của Mạc Đỉnh Chi, có sách lại bảo của sứ thần Trung Hoa mang sang đố triều đình ta, lúc đó vua và đình thần bó tay chấm com đành phải vời Trạng nguyên Nguyễn Hiền về triều để giải đố vì lúc đổ trạng Nguyễn Hiền mới có 8 tuổi do đó vua cho trạng Hiền tạm về quê học lễ để lớn mới ra làm quan, và lập tức Trạng Hiền đã giải được câu đố trước sự thán phục của đình thần và sứ thần, lại có sách viết bài thơnày của Lê Quí Đôn...Đúng là Việt Nam thật, chán quá hễ có cái gì hay là gán cho người nào mình yêu mến cũng được. Thôi thì cứ cho là của dân gian đi nhưng bài thơ câu đố này quả là hay thiệt.
Biết rồi thì quả dễ, nhưng chưa biết thì khó thiệt.




兩 日 平 頭 日
四 山 蹎 倒 山
兩 王 爭 一 國
四 口 從 紘 間

Điền
Lưỡng nhật bình đầu nhật
Tứ sơn điên đảo sơn
Luỡng vương tranh nhất quốc
Tứ khẩu tung hoành gian.


Có nghĩa:...
Ruộng (trồng lúa)
Hai chữ nhật bằng đầu nhau
Bốn chữ sơn điên đảo nhau
Hai vua tranh nhau một nước
Bốn chữ khẩu tung hoàng ngang dọc

Hai chữ nhật ( mặt trời- ngày) viết dính liền nhau thành ra chữ điền (ruộng), bốn chữ sơn (núi) bốn cạnh đấu đầu vào nhau thành ra chữ điền, hai chữ vương (vua) trong một khuôn vi thành ra chữ điền ( chữ quốc (nước) viết giản thể cũng trong ô vuông có chữ vương) và bốn chữ khẩu (miệng) trên dưới ngang dọc dính vào nhau cũng thành chữ điền. Quả là thú vị.

Tổng kết vậy là được 8 chữ nữa rồi nhé!

Nhât : một
Nhị : hai
Tam: ba
Vương: vua
Điền: ruộng
Sơn: núi
Nhật: mặt trời, ngày
Khẩu: miệng

Nhớ nấu chè để ôn tập nha Very Happy

sóng cát trùng dương
sóng cát trùng dương

Tổng số bài gửi : 209
Join date : 22/01/2011
Age : 54
Đến từ : Nghĩa Hành

Về Đầu Trang Go down

Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường Empty Re: Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường

Bài gửi  letansi Wed Mar 21, 2012 9:07 pm

Mình rất cám ơn bạn đã cho mình biết chữ điền. Mình đọc từ đầu đến đuôi và có 1 thắc mắc :
Vậy mặt chữ điền, nghĩa là cái mặt giống chữ điền, và các mặt vuông vuông ấy và có thêm dấu cộng to xuyên qua ở giữa như hình phải không ?
Mình cố học chữ điền, bắt chước ông thầy đồ, mình chạy ra ngõ gọi 1 dĩa bánh bèo, ăn sạch, còn cái phần dính đáy dĩa, mình bắt đầu thực tập (như ông thầy đồ của bạn "sóng cát").
Liếm cái đầu, cái nữa thì giống giống, liếm cái thứ 3, ừ cũng giống chữ tam. Bắt đầu cái chữ vương gì đó thì chả giống cái chữ vương của bạn "trùng dương" gì cả !
Làm mình phải mua tiếp 2 dĩa bánh bèo nữa, bụng no cánh cành, nhưng vẫn chưa thành công chữ điền !! tệ thật. sẳn tiện hỏi thăm "sóng cát" cái bụng no giống cái chữ gì luôn. Mai mốt gì đây làu làu chữ điền, chữ "gì đó giống bụng no" thuộc luôn !
Hôm nào rãnh rổi, mua 1 gánh bánh bèo đi học mới được.
letansi
letansi

Tổng số bài gửi : 1008
Join date : 25/10/2010
Age : 54

Về Đầu Trang Go down

Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường Empty Re: Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường

Bài gửi  sóng cát trùng dương Fri Mar 23, 2012 12:23 pm

Mới học được “ nữa chữ” đã “nữ chửa” rồi he he, thầy Sờ là đàn ông sao chửa vậy ta?
Mà nè có nữa chữ cũng gọi thầy đó nghe. Không cần phải một gánh bánh chén đâu, lễ thầy một năm một nắm nem được rồi hè hè.



NHẤT TỰ VI SƯ BÁN TỰ VI SƯ!


Nhất tự vi sư bán tự vi sư – nghĩa là một chữ cũng gọi là thầy mà có dạy cho nữa chữ cũng gọi là thầy – là đề cao tinh thần tôn sư trọng đạo của người xưa.

Bây giờ thì một chữ cũng thầy, nữ chửa cũng thầy, í quên nữa chữ cũng thầy, nhất là học trò chuyên nghiệp đó nghe thầy Sờ. Học trò là học trò của ta nên học trò của trò gọi ta là ông nội thầy đó! ha ha ...gắn mà dạy cho tốt!... cho tròn một chữ nghen, đừng có “nửa chữ” nghe chữa! Nhớ đấy hen.



Được sửa bởi sóng cát trùng dương ngày Tue Mar 27, 2012 8:57 am; sửa lần 3.
sóng cát trùng dương
sóng cát trùng dương

Tổng số bài gửi : 209
Join date : 22/01/2011
Age : 54
Đến từ : Nghĩa Hành

Về Đầu Trang Go down

Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường Empty Re: Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường

Bài gửi  letansi Fri Mar 23, 2012 6:16 pm

sóng cát trùng dương đã viết:
...... Học trò là học trò của ta nên học trò của trò gọi ta là ông nội thầy đó! ha ha ....
Cái này nghe ngược ngược "gọi ta là ông nội thầy", tại vì phân tích ra, trong câu này "thầy" cũng là ta, thay vào ta có "gọi ta là ông nội ta" !!!
có vẻ đúng hơn là "thầy ông nội" ! sinh ra nhiều chức danh nữa "thầy ông ngoại", "thầy bà ngoại" nữa !!!

Bẩm thầy, xin thầy cho thêm 1 chữ nữa.
letansi
letansi

Tổng số bài gửi : 1008
Join date : 25/10/2010
Age : 54

Về Đầu Trang Go down

Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường Empty Re: Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường

Bài gửi  sóng cát trùng dương Tue Mar 27, 2012 8:53 am

TIÊN HỌC LỄ HẬU HỌC VĂN

C

Trò lễ phép quá!! Nhưng hơi điệu he he.
Nhưng mà lễ cũng phải thực tâm nha đừng như anh bạn Tung Của, hôn má bên này bật máu má bên kia, sợ lắm! Theo đề nghị của trò hôm nay thầy cho chữ HỌC và thành ngữ TIÊN HỌC LỄ HẬU HỌC VĂN. Hình trên là chữ HỌC và bên dưới là dòng chữ tiên học lễ hậu học văn. Đúng ra theo chữ Hán cổ viết từ trên xuống, từ bên phải qua bên trái, tuy nhiên ngày ngày nay cũng cần cách tân theo Âu tây tí cho nó mới, nên viết từ bên trái sang bên phải.
(còn tiếp)
sóng cát trùng dương
sóng cát trùng dương

Tổng số bài gửi : 209
Join date : 22/01/2011
Age : 54
Đến từ : Nghĩa Hành

Về Đầu Trang Go down

Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường Empty Re: Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường

Bài gửi  letansi Tue Mar 27, 2012 9:14 am

Cám ơn Thầy,
nhưng thấy các ngéo thấy loạn, nói thật chữ "nhất" dể học và thuộc liền !
Đố ai liếm dĩa bánh bèo ra được các chữ này !!!!!!!!!!!!!!!
letansi
letansi

Tổng số bài gửi : 1008
Join date : 25/10/2010
Age : 54

Về Đầu Trang Go down

Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường Empty Re: Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường

Bài gửi  sóng cát trùng dương Tue Mar 27, 2012 10:38 pm

he he học trò lại nghĩ về đĩa bánh chén rồi.
Chữ thấy nhiều cái nghéo như đinh như gai như trong cứ như cái bụi tre gai, nhưng dù sao cũng không rắc rối bằng cái Hát tờ mờ lờ của trò Sờ đâu.

Cách ghi nhớ như vầy nghe, chữ HỌC có cấu tạo mình diễn giải như vầy:

Bên dưới cái nghéo và cái vạch ngang là chữ TỬ chữ tử là chỉ thằng con trai, người đàn ông có học.
Trên chữ TỬ có cái mớ nét chữ trông như cái mũ của thằng chăn bò Mỹ đó he, cứ lấy bút vẽ thử coi. Cái mũ đó là cái bồ chữ đó thấy giống không? Diễn giải một người học nhiều nên đội cả một bồ chữ, đó là HỌC. Nếu đổ cái bồ chữ đó đi, chỉ còn cái tán mũ với một tí rác trên mũ thì đó lại là chữ TỰ mà tự nghĩa là chữ.

hình trên là chữ TỬ TỰ và HỌC
vậy thì một người (tử) có nhiều chữ (tự) như đội một bồ kiến thức trên đầu chính là học. Và khi đã vượt cảnh giới thượng thừa vứt vỏ chữ nghĩa hết còn mỗi chữ TỬ vẫn là thầy thiên hạ ví dụ như Khổng Tử, Mạnh Tử...BÁch gia chư tử... hoặc ở VN mình có La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp cũng vậy. Học nhiều quá nên chỉ còn có mõi chữ tử- à mà tử này chứ không phải chữ tử kia đâu nha.
sóng cát trùng dương
sóng cát trùng dương

Tổng số bài gửi : 209
Join date : 22/01/2011
Age : 54
Đến từ : Nghĩa Hành

Về Đầu Trang Go down

Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường Empty Re: Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường

Bài gửi  letansi Tue Mar 27, 2012 11:37 pm

Mấy thằng Tàu thế cũng hay, ghép nhiều chữ con thành chữ mẹ, chữ mẹ có hàm ý chữ con.
Hay, 'sóng cát' giải từ đầu thế có hay không, chứ từ chữ "nhất" nhảy lên chữ "có mớ rác trên đầu"làm sao mà không khiếp !
Thế Thầy giải thế mà hay.
Từ cái "nghéo" kèm chữ nhất ngang bụng, ra cái chữ "thằng con trai có học", vậy cái "nghéo" có nghĩa gì luôn, nghĩa là " nghĩa cái nghéo" với chữ nhất sinh ra chữ "tử".
Còn chữ "tử", thêm cái mũ cao bồi ra chữ "tự", vậy cái mũ "cao bồi" ấy là chữ gì ?
Cái mũ cao bồi đè chữ tử lùn xuống ra chữ tự.
Ghi chú "
V/c Thầy đi thăm ông "Hồ cẩm Đào" về bao giờ rứa ?

Nói thật Thầy giải từ chữ nhỏ lên chữ to, cho nó dể hiểu, dể nhớ, có trước có sau. Hôm kia đi uống cafe với mấy ông cựu 87, có con nhỏ quán, xinh ơi là xinh, miệng cười túm tỉm, hút hồn cả đám, nếu có thầy thì cũng cùng kiểu, một ông cựu tốn nhiều công sức mới mò ra cái tên, cái tên cũng hay đáo để, trên đường về nhà, miệng lắp bắp cái tên cho nhớ; sáng ngày ngũ vậy, quên hẳn cái tên, gọi điện thoại lại cho thằng 87 hỏi "cái cúng cơm của con nhỏ" là gì ? nó chưng hửng, để nó gọi điện thoại cho ông hội, coi thử ổng còn nhớ không !
Nói thật với thầy, bây giờ nó nhớ đâu, cái cần nhớ không nhớ, thầy dạy từ từ ... cám ơn thầy
letansi
letansi

Tổng số bài gửi : 1008
Join date : 25/10/2010
Age : 54

Về Đầu Trang Go down

Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường Empty Re: Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường

Bài gửi  sóng cát trùng dương Thu Jun 07, 2012 4:33 pm



曲江其二
朝回日日典春衣,
每日江頭盡醉歸。
酒債尋常行處有,
人生七十古來稀。
穿花蛺蝶深深見,
點水蜻蜓款款飛。
傳語風光共流轉,
暫時相賞莫相違。

Triều hồi nhật nhật điển xuân y
Mỗi nhật giang đầu tận túy quy
Tửu trái tầm thường hành xứ hữu
Nhân sinh thất thập cổ lai hy
Xuyên hoa giáp điệp thâm thâm kiến
Điểm thủy thanh đình khoản khoản phi
Truyền ngữ phong quang cộng lưu chuyển
Tạm thời tương thưởng mạc tương vi

dịch nghĩa:

Dịch nghĩa:Sông Khúc bài 2
Ở Triều Đình về. ngày ngày đều đem cầm cố chiếc áo đẹp nhất của mình để uống rượu
Ngày nào cũng say khướt bên đầu sông rồi mới về
Nợ tiền rượu thường thường đến đâu cũng mắc
Người đời xưa nay ít sống được đến tuổi bảy mươi
Bươm bướm luồn hoa thấp thoáng hiện
Chuồn chuồn chấm nước dập dờn bay
Nhắn nhủ cho phong cảnh đều thay đổi
Hãy tạm cùng nhau thưởng ngoạn chứ chớ đừng bỏ phí


Bản dịch thơ của thi sĩ Tản Đà


Khỏi bệ vua ra, cố áo hoài
Bến sông say khướt, tối lần mai
Nợ tiền mua rượu đâu không thế?
Sống bảy mươi năm đã mấy người?
Bươm bướm luồn hoa phơ phất lượn
Chuồn chuồn giỡn nước lửng lơ chơi
Nhắn cho quang cảnh thường thay đổi
Tạm chút chơi xuân kẻo nữa hoài.



Hãy yêu đời đi nhé, yêu ngay bây giờ, hãy khắc phục mọi khó khăn chán chường trong cuộc sống, tìm thấy thú vui tìm thấy cái đẹp cái thú vị để mà yêu mà sống…xem kìa đần bướm bướm muôn màu đang đùa lượn với những bông hoa xinh đẹp…trên hồ nước kia những con chuồn chuồn đang giỡn nước…tất cả mọi cảnh vật quanh ta đều đang vạn động đang sống, đang hưởng thụ, thì hà cớ gì ta phải buồn chán, hà cớ gì ta cứ phải buồn khổ, hà tiện ky bo…sao không mở lòng ra đón nhận những thú vui cuộc sống, sống là phải biết làm, biết chơi…chiếc áo chầu vua xinh đẹp này ta đem cầm cố uống vài chén rượu (Hennessy hay XO…) cho đã đời rồi mai nhận lương ta lại chuộc, rồi ta lại uống…uống không phải để say rượu mà là ta say đời say vì cái đẹp trong đời ta nhìn thấy…he he đời người dẫu sống trăm năm mà không biết thú thì cũng như không…Có ai lột da sống đời mãi mãi đâu…Chủ nghĩa hiện sinh là vậy, đời là vậy đừng làm bậy bạ mà thôi…sống như vậy mới là tao nhân mặc khách! Kể cũng hay…

Viết lẹ mấy câu cho vui...đấy cũng là tìm thú vui rồi đấy

vienthicusi!@
sóng cát trùng dương
sóng cát trùng dương

Tổng số bài gửi : 209
Join date : 22/01/2011
Age : 54
Đến từ : Nghĩa Hành

Về Đầu Trang Go down

Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường Empty Re: Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường

Bài gửi  letansi Thu Jun 07, 2012 11:18 pm

Hay, Trùng Dương dạo này hay đáo để, từ ngày sửa xong cái nhà bếp do sét oánh khét lẹt đến nay tâm hồn Viễn Thi thư thái, rộng mở, hào phóng, mọi việc nhẹ tênh như lông hồng, phủi hết bụi trần ra phía sau, thế áo chầu vua (không biết có không nữa) để mà uống XO, áo chỉ 1, duyên tình đến rồi đi, có nghĩa gì, hơn cả Hàn Mặc Tử bán cả trăng, nhưng không bán tình duyên, không bán hẹn hò.
Nghe tên không là đã biết, Trùng Dương.
Sóng cát nói với mọi người rằng "Hãy yêu đời đi nhé, yêu ngay bây giờ,..." hay, hay quá, nhưng bây giờ tôi yêu cách làm sao đây, mở cửa la to át cả tiếng mưa lúc đêm khuya như thế này :"tôi yêu đời" sao?
Hôm nào, bác xuống phố, ngại chi trung du xuống citi, rủ vài anh em 87, yêu đời 1 bửa, say khướt đến tận khuya, say chi bác nhỉ, chỉ say cho cái đời này thêm đẹp;
Mà say sao nhỉ, với kinh nghiệm say mà không say rượu, chỉ say cái đẹp của cuộc đời này, bác huấn dùm anh em tôi cái này với, với tôi nghe không đã khó, trong suy nghĩ cũng tưởng tượng không ra.
Trong bàn tiệc, chén tạc chén thù, qua 5,7 quận, đầu óc quay cuồng, vui vẻ bạn bè, thêm vài quận nữa, mặt mày tối tăm, mơ có cái gường mà lê cái thân này đến; bây giờ muốn yêu đời là yêu sao nữa,
Mong bác chỉ giúp.
letansi
letansi

Tổng số bài gửi : 1008
Join date : 25/10/2010
Age : 54

Về Đầu Trang Go down

Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường Empty Re: Chủ nghĩa hiện sinh trong bài thơ Giang Khúc nhị kỳ của Đỗ Phủ đời nhà Đường

Bài gửi  Sponsored content


Sponsored content


Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang


 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết